Hội du lịch Việt Nam

Thảo luận chung => Hội du lịch - Tin tức và sự kiện => Công nghệ và du lịch => Tác giả chủ đề:: maivi1nguoi vào Tháng Ba 02, 2014, 02:46:58 AM

Tiêu đề: Cuộc đua số 'chấm' của camera smartphone sắp lỗi thời?
Gửi bởi: maivi1nguoi vào Tháng Ba 02, 2014, 02:46:58 AM
Cuộc đua số 'chấm' của camera smartphone sắp lỗi thời?
 
Cuộc chạy đua về máy ảnh trên các thiết bị di động trong tương lai sẽ không còn ở số “chấm” nữa?
 
(http://img.v3.news.zdn.vn/w660/Uploaded/Aohuouk/2014_03_01/20140228154535-camrea.jpg)
Đã có một cuộc đua không ngừng nghỉ về số chấm trên smartphone.
Vài năm trở lại đây, giới công nghệ đã chứng kiến cuộc chạy đua không ngừng giữa các hãng sản xuất để nâng cao số "chấm” trên camera của điện thoại. Galaxy S5 vừa được Samsung giới thiệu tại MWC đã được nâng cấp lên 16MP từ con số 13 của người tiền nhiệm S4. Xperia Z2 vừa được Sony giới thiệu cũng được trang bị tai wattpad (http://taiungdung86.com/tai-wattpad-mien-phi/) một cảm biến lên tới 20,7MP. Và đương nhiên, không thể không nhắc tới những “quái vật” 1020 và PureView của Nokia với camera 41MP của Nokia. Tuy nhiên, nguyên mẫu chiếc điện thoại vừa được Google giới thiệu đến các nhà phát triển có tên Project Tango có thể mở ra một xu hướng mới về camera trên điện thoại di động.
Project Tango là tên một dự án, mà trong đó Google phát triển một chiếc điện thoại Android màn hình 5 inch được trang bị một camera độ phân giải cao, một cảm biến theo dõi chuyển động độ phân giải thấp, một máy quét hồng ngoại chiều sâu và một CPU. Mặc dù được giới thiệu bởi Google, tuy nhiên, chiếc điện thoại của Project Tango lại sử dụng chip xử lý tầm nhìn Myriad 1, được phát triển bởi công ty có tên là Movidius.
(http://img.v3.news.zdn.vn/w660/Uploaded/Aohuouk/2014_03_01/20140228154544-tango.jpg)
Chiếc máy trong dự án Tango của Google.
Thực tế dự án của Google tập trung vào việc tạo lập bản đồ 3D, song công nghệ máy ảnh này có thể cải thiện đáng kể tất cả những hình ảnh được chụp từ máy ảnh của bạn. Nhờ việc sử dụng 2 ống kính với các tiêu cự khác nhau, bạn có thể zoom sát vào tai game ban ca cho android (http://taigame88.org/game-android/tai-game-ban-ca-cho-android.html) đối tượng chụp với chất lượng cao hơn hẳn các ống kính zoom quang học khác. Nó cũng có thể giúp nhà sản xuất loại bỏ những chướng ngại về thiết kế như Nokia đã gặp phải với Lumia 1020.
Bạn cũng có thể có được khả năng kiểm soát độ nhạy sáng tốt hơn, ít hạt hơn và độ sâu hình ảnh tốt hơn, những tính năng chỉ có trên những chiếc máy ảnh chuyên nghiệp DSLR. Trong một video giới thiệu hồi năm ngoái, Movidius đã giới thiệu rất nhiều ứng dụng dựa trên chip xử lý Myriad 1, như theo dõi chuyển động, chụp trước lấy nét sau hay scan 3D…
Những lợi thế thì đã rõ, song Google cũng không phải là người duy nhất theo đuổi xu hướng này. Cuộc chiến để tạo ra cuộc cách mạng về camera trên smartphone mới chỉ đang bắt đầu.
(http://img.v3.news.zdn.vn/w660/Uploaded/Aohuouk/2014_03_01/20140228154535-pelican.jpg)
Công nghệ của Pelican với 16 ống kính được đặt trên mảng theo tỉ lệ 4x4.
Pelican Imaging với sự hậu thuẫn của Qualcomm là một cách tiếp cận hoàn toàn khác với cảm biến chiều sâu trong công nghệ máy ảnh. Công nghệ của Pelican phát triển 16 ống kính với kênh hình ảnh riêng biệt, được đặt trong một mảng 4x4 (Công nghệ hình ảnh truyền thống chỉ có một ống kính với một kênh truyền hình ảnh). Mỗi camera của Pelican sẽ chụp một màu tai game chem hoa qua (http://taigame88.org/game-android/tai-game-chem-hoa-qua.html) duy nhất gồm màu đỏ, xanh lục và xanh lam, để tạo nên một bức ảnh có độ phân giải 8MP. Quá trình này sẽ giúp các bức ảnh giảm đáng kể hiện tượng nhiễu màu giữa các pixels, giống như các xử lý trên các cảm biến CMOS thông thường. Khoảng cách giữa các ống kính cũng giúp công nghệ của Pelican thu được các thông tin về chiều sâu, tạo ra cơ sở cho hàng loạt các ứng dụng và chức năng khác (khác với hệ thống hồng ngoại của Movidus).
Chẳng hạn, giống như công nghệ của Modivius, Pelican có thể chọn đối tượng để lấy nét sau khi bức ảnh được chụp. Nó cũng cho phép người dùng chụp những hình ảnh đẹp hơn trong trường hợp ánh sát tối và ổn định hình ảnh 3D cho video mượt mà hơn và giảm hiệu ứng chuyển động mờ.
Vào năm ngoái, Pelican nói rằng, công nghệ hình ảnh của họ sẽ xuất hiện trên smartphone trong năm 2014. Pelican đã nhận được sự ủng hộ rất lớn từ Nokia, hãng sản xuất đang dẫn đầu về công nghệ camera trên di động với PureView. Tuy nhiên, tại Triển lãm MWC mới diễn ra tại Tây Ban Nha, đại diện của Pelican nói rằng, cảm biến hình ảnh của họ sẽ không thể xuất hiện trên các thiết bị cho tới năm 2015.
(http://img.v3.news.zdn.vn/w660/Uploaded/Aohuouk/2014_03_01/20140228154535-corephotonics.jpg)
Thiết bị nguyên mẫu mà Corephotonics mang tới MWC 2014.
Corephotonics, một công ty của Israel, cũng là một công ty đang tìm kiếm công nghệ phát triển cảm biến máy ảnh của tương lai. Không giống như Movidius, Corephotonics tập trung trực tiếp vào công nghệ camera. Tại MWC 2014 vừa qua, Corephotonics đã tuyên bố rằng, mục tiêu của công ty chỉ là phát triển công nghệ giúp camera trên smartphone có thể ngang bằng với những chiếc máy ảnh zoom quang học.
Để làm được điều này, ý tưởng của Corephotonics hơi khác một chút so với Movidius và Pelican. Họ sử dụng hai camera cùng có độ phân giải cao nhưng ở hai tiêu cự khác nhau để làm tăng chất lượng hình ảnh đầu cuối. Trong nguyên mẫu mà họ mang tới Triển lãm MWC 2014, chúng ta đã thấy một cảm biến 13MP với một ống kính góc rộng phổ thông và một ống kính tele zoom 3X.
Một ưu điểm của Corephotonics, cũng giống như công nghệ của Pelican, đó là điện năng tiêu thụ của công nghệ cảm biến này không hề cao hơn những cảm biến máy ảnh thông thường. Corephotonics cũng tuyên bố rằng, bất cứ công nghệ nào sử dụng cảm biến chiều sâu, như của Movidius, cũng tiêu tốn điện năng hơn. Corephotonics cũng khẳng định, công nghệ của họ ưu việt hơn Pelican, vì nó hỗ trợ độ phân giải cao hơn (Công nghệ của Pelican chỉ cho ra những hình ảnh có độ phân giải tối đa là 8MP).
Việc dồn nét nhiều “chấm” hơn vào một cảm biến nhỏ là điều không còn cần thiết để tạo ra những bức ảnh đẹp. Công nghệ tương lai của máy ảnh trên di động đang đòi hỏi những giải pháp khác bên cạnh cuộc chạy đua về số "chấm".
 
Theo: zing.vn
Mobile View