Hội du lịch Việt Nam

Bài viết mới

Trang: [1] 2 3 ... 10
1
Tôi không ngạc nhiên nếu có phụ huynh bức xúc khi biết con "phải" đọc "Một thoáng ta rực rỡ giữa nhân gian". Ở Mỹ phụ huynh cũng "lên đồng", họ không chỉ bức xúc và cấm giáo viên cho học sinh đọc một số đầu sách trong lớp - rất nhiều sách về tình dục và LGBT, họ còn bắt thư viện không được để một số đầu sách trên kệ, giấu tiệt khỏi học sinh.
Danh sách sách từng bị cấm ở một số trường, một số bang còn kỳ cục hơn, như Nhật ký Anne Frank từng bị cấm, Harry Potter cũng từng bị cấm.

Chỉ buồn là giữa việc tin vào niềm tin cá nhân và tin vào khoa học xã hội, tin vào những người nghiên cứu media, phụ huynh vẫn sẽ kiên định với niềm tin của họ. Nghiên cứu về ảnh hưởng của sách lên hành vi của trẻ rất khó và kết quả thường khó có sự đồng nhất, không chỉ bởi việc khó có thể rạch ròi correlation hay causation mà bởi vì cả những lỗi trong phương pháp nghiên cứu.

(Ước tính, khoảng 20% nghiên cứu thực hiện trên lứa tuổi teen sẽ bị rơi vào "mischievous bias bias" khi đối tượng nghiên cứu cố tình đưa ra những câu trả lời cực đoan hay sai sự thật để... cho vui).

Điều thú vị là nhiều phụ huynh cũng chấp nhận tình dục được đưa vào văn học theo nhiều lớp lang, theo kiểu "rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn" hay "trai du gối hạc khom khom cật", chứ không thích những thứ trần trụi, tả thực. Và chắc phần lớn phụ huynh cũng chấp nhận việc con họ đã xem phim người lớn từ sớm vì tò mò, chứ không chấp nhận việc ở độ tuổi 15-17 mà lại đọc "Một thoáng ta rực rỡ giữa nhân gian".

Cô giáo sẽ lại xin lỗi, phụ huynh sẽ tiếp tục gác cửa tâm hồn các con, lũ trẻ tuổi dậy thì vẫn sẽ lén lút xem phim người lớn hoặc đọc Lolita giữa đêm trên máy tính. Bố mẹ biết không? Biết chứ, nhưng khuất mắt trông coi; con có xem trọn một bộ phim người lớn mà bố mẹ không biết thì vẫn tốt hơn đọc một cuộn sách chỉ có 2 phân cảnh nói về tình dục và cả cuốn sách là những lời thơ rất đẹp. Học sinh cấp ba trong mắt bố mẹ vẫn là những đối tượng thụ động, đọc cả cuốn sách chỉ để đọng lại 2 khung cảnh trần trụi.

Một đứa trẻ chịu đọc hết cuốn sách này, có lẽ tâm hồn các em cũng đẹp lắm chứ bố mẹ à.
"The eye, alone in its socket, doesn't even know there's another one, just like it, an inch away, just as hungry, as empty....'

Nguồn: Sưu tầm

Quan điểm của các bạn như thế nào?
2
Tiếng Anh du lịch / Từ điển Anh - Việt cho phi công và tiếp viên hàng không
« Bài mới Gửi bởi lamgiang vào Hôm nay lúc 11:49:39 AM »

A/C—aircraft
A/FD—airport/facility directory
A/G—air to ground
A/HA—altitude/height
AAF—Army Air Field
AAI —arrival aircraft interval
AAP—advanced automation program
AAR—airport acceptance rate
ABDIS—Automated Data Interchange System Service B
ABN—aerodrome beacon
ABV—above
ACAIS—air carrier activity information system
ACAS—aircraft collision avoidance system
ACC—area control center; Airports Consultants Council
ACCT—accounting records
ACCUM—accumulate
ACD—Automatic Call Distributor
ACDO—Air Carrier District Office
ACF—Area Control Facility
ACFO—Aircraft Certification Field Office
ACFT—aircraft
ACID—aircraft identification
ACI-NA—Airports Council International-North America
ACIP—airport capital improvement plan
ACLS—automatic carrier landing system
ACLT—actual landing time calculated
ACO—Office of Airports Compliance and Field Operations;
Aircraft Certification Office
ACR—air carrier
ACRP—Airport Cooperative Research Program
ACS—Airman Certification Standard
ACT—active, activated, or activity
ADA—air defense area
ADAP—Airport Development Aid Program
ADAS—AWOS data acquisition system
ADCCP—advanced data communications control procedure
ADDA—administrative data
ADF—automatic direction finding
ADI—automatic de-ice and inhibitor
Acronyms, Abbreviations, and
NOTAM Contractions
Appendix B
ADIN—AUTODIN service
ADIZ—air defense identification zone
ADJ—adjacent
ADL—aeronautical data-link
ADLY—arrival delay
ADO—airline dispatch office
ADP—automated data processing
ADS—automatic dependent surveillance
ADSIM —airfield delay simulation model
ADSY—administrative equipment systems
ADTN—Administrative Data Transmission Network
ADTN2000—Administrative Data Transmission Network
2000
ADVO—administrative voice
ADZD—advised
AEG—Aircraft Evaluation Group
AERA—automated en route air traffic control
AEX—automated execution
AF—airway facilities
AFB—Air Force Base
AFIS—automated flight inspection system
AFP—area flight plan
AFRES—Air Force Reserve Station
AFS—airways facilities sector
AFSFO—AFS field office
AFSFU—AFS field unit
AFSOU—AFS field office unit (standard is AFSFOU)
AFSS—automated flight service station
AFTN—Automated Fixed Telecommunications Network
AGIS—airports geographic information system
AGL—above ground level
AID—airport information desk
AIG—Airbus Industries Group
AIM—Airman’s Information Manual
AlP—airport improvement plan
AIRMET—Airmen’s Meteorological Information
AIRNET—Airport Network Simulation Model
AIS—aeronautical lnformation service
AlT—automated information transfer
ALP—airport layout plan
This is a list of common acronyms and abbreviations used in the aviation industry as well as NOTAM contractions. For
a more complete list of contractions used in aviation, see FAA Order JO 7340.2 (as amended). Additional information
regarding NOTAMs can be found at pilotweb.nas.faa.gov/PilotWeb/.B-2
ALS—approach light system
ALSFl—ALS with sequenced flashers I
ALSF2—ALS with sequenced flashers II
ALSIP—Approach Lighting System Improvement Plan
ALSTG—altimeter setting
ALT—altitude
ALTM—altimeter
ALTN—alternate
ALTNLY—alternately
ALTRV—altitude reservation
AMASS—airport movement area safety system
AMCC—ADF/ARTCC Maintenance Control Center
AMDT—amendment
AMGR—Airport Manager
AMOS—Automatic meteorological observing system
AMP—ARINC Message Processor; Airport Master Plan
AMVER—automated mutual assistance vessel rescue system
ANC—alternate network connectivity
ANCA—Airport Noise and Capacity Act
ANG—Air National Guard
ANGB—Air National Guard Base
ANMS—automated network monitoring system
ANSI—American National Standards Group
AOA—air operations area
AP—airport; acquisition plan
APCH—approach
APL—airport lights
APP—approach; approach control; Approach Control Office
APS—airport planning standard
AQAFO—Aeronautical Quality Assurance Field Office
ARAC—Army Radar Approach Control (AAF); Aviation
Rulemaking Advisory Committee
ARCTR—FAA Aeronautical Center or Academy
ARF—airport reservation function
ARFF—aircraft rescue and fire fighting
ARINC—Aeronautical Radio, Inc.
ARLNO—Airline Office
ARO—Airport Reservation Office
ARP—airport reference point
ARR—arrive; arrival
ARRA—American Recovery and Reinvestment Act of 2009
ARSA—airport service radar area
ARSR—air route surveillance radar
ARTCC—air route traffic control center
ARTS—automated radar terminal system
ASAS—aviation safety analysis system
ASC—AUTODIN switching center
ASCP—Aviation System Capacity Plan
ASD—aircraft situation display
ASDA—accelerate-stop distance available
ASLAR—aircraft surge launch and recovery
ASM—available seat mile
ASOS—automated surface observing system
ASP—arrival sequencing program
ASPH—asphalt
ASQP—airline service quality performance
ASR—airport surveillance radar
ASTA—airport surface traffic automation
ASV—airline schedule vendor
AT—air traffic
ATA—Air Transport Association of America
ATAS—airspace and traffic advisory service
ATC—air traffic control
ATCAA—air traffic control assigned airspace
ATCBI—air traffic control beacon indicator
ATCCC—Air Traffic Control Command Center
ATCO—Air Taxi Commercial Operator
ATCRB—air traffic control radar beacon
ATCRBS—air traffic control radar beacon system
ATCSCC—Air Traffic Control System Command Center
ATCT—airport traffic control tower
ATIS—automatic terminal information service
ATISR—ATIS recorder
ATM—air traffic management; asynchronous transfer mode
ATMS—advanced traffic management system
ATN—Aeronautical Telecommunications Network
ATODN—AUTODIN terminal (FUS)
ATOMS—air traffic operations management system
ATOVN—AUOTVON (facility)
ATS—air traffic service
ATSCCP—ATS contingency command post
AUTH—authority
AUTOB—automatic weather reporting system
AUTODIN—DoD Automatic Digital Network
AUTOVON—DoD Automatic Voice Network
AVBL—available
AVN—Aviation Standards National Field Office, Oklahoma
City
AVON—AUTOVON service
AWlS—airport weather information
AWOS—automatic weather; observing/reporting system
AWP—Aviation Weather Processor
AWPG—aviation weather products generator
AWS—air weather station
AWY—airway
AZM—azimuth
B
BA FAIR—braking action fair
BA NIL—braking action nil
BA POOR—braking action poor
BANS—BRITE alphanumeric system
BART—billing analysis reporting tool (GSA software tool)
BASIC—basic contract observing station
BASOP—military base operationsB-3
BC—back course
BCA—benefit/cost analysis
BCN—beacon
BCR—benefit/cost ratio
BDAT—digitized beacon data
BERM—snowbank(s) containing earth/gravel
BLW—below
BMP—best management practices
BND—bound
BOC—Bell Operating Company
bps—bits per second
BRG—bearing
BRI—basic rate interface
BRITE—bright radar indicator terminal equipment
BRL—building restriction line
BUEC—back-up emergency communications
BUECE—back-up emergency communications equipment
BYD—beyond
C
C/S/S/N—capacity/safety/security/noise
CAA—civil aviation authority; Clean Air Act
CAAS—Class A Airspace
CAB—civil aeronautics board
CARF—Central Altitude Reservation Facility
CASFO—Civil Aviation Security Office
CAT—category; clear-air turbulence
CAU—Crypto Ancillary Unit
CBAS—Class B airspace
CBI—computer based instruction
CBSA—Class B surface area
CC&O—customer cost and obligation
CCAS—Class C Airspace
CCC—Communications Command Center
CCCC—staff communications
CCCH—central computer complex host
CCLKWS—counterclockwise
CCS7-NI—Communication Channel Signal-7-Network
Interconnect
CCSA—Class C surface area
CCSD—Command Communications Service Designator
CCU—Central Control Unit
CD—clearance delivery; common digitizer
CDAS—Class D Airspace
CDR—cost detail report
CDSA—Class D surface area
CDT—controlled departure time
CDTI—cockpit display of traffic information
CEAS—Class E Airspace
CENTX—central telephone exchange
CEP—capacity enhancement program
CEQ—council on environmental quality
CERAP—center radar approach control; combined center
radar approach control
CESA—Class E surface area
CFC—central flow control
CFCF—Central Flow Control Facility
CFCS—central flow control service
CFR—Code of Federal Regulations
CFWP—central flow weather processor
CFWU—central flow weather unit
CGAS—Class G Airspace; Coast Guard Air Station
CHG—change
CIG—ceiling
CK—check
CL—centerline
CLC—course line computer
CLIN—contract line item
CLKWS—clockwise
CLR—clearance, clear(s), cleared to
CLSD—closed
CLT—calculated landing time
CM—commercial service airport
CMB—climb
CMSND—commissioned
CNL—cancel
CNMPS—Canadian Minimum Navigation Performance
Specification Airspace
CNS—consolidated NOTAM system
CNSP—consolidated NOTAM system processor
CO—central office
COE—U.S. Army Corps of Engineers
COM—communications
COMCO—command communications outlet
CONC—concrete
CONUS—Continental United States
CORP—private corporation other than ARINC or MITRE
CPD—coupled
CPE—customer premise equipment
CPMIS—consolidated personnel management information
system
CRA—conflict resolution advisory
CRDA—converging runway display aid
CRS—course
CRT—cathode ray tube
CSA—communications service authorization
CSIS—centralized storm information system
CSO—customer service office
CSR—communications service request
CSS—central site system
CTA—controlled time of arrival; control area
CTA/FIR—control area/flight information region
CTAF—common traffic advisory frequency
CTAS—center-TRACON automation systemB-4
CTC—contact
CTL—control
CTMA—Center Traffic Management Advisor
CUPS—consolidated uniform payroll system
CVFR—controlled visual flight rules
CVTS—compressed video transmission service
CW—continuous wave
CWSU—Central Weather Service Unit
CWY—clearway
D
DA—direct access; decision altitude/decision height;
Descent Advisor
DABBS—DITCO automated bulletin board system
DAIR—direct altitude and identity readout
DALGT—daylight
DAR—Designated Agency Representative
DARC—direct access radar channel
dBA—decibels A-weighted
DBCRC—Defense Base Closure and Realignment
Commission
DBE—disadvantaged business enterprise
DBMS—database management system
DBRITE—digital bright radar indicator tower equipment
DCA—Defense Communications Agency
DCAA—dual call, automatic answer device
DCCU—Data Communications Control Unit
DCE—data communications equipment
DCMSND—decommissioned
DCT—direct
DDA—dedicated digital access
DDD—direct distance dialing
DDM—difference in depth of modulation
DDS—Digital Data Service
DEA—Drug Enforcement Agency
DEDS—data entry and display system
DEGS—degrees
DEIS—Draft Environmental Impact Statement
DEP—depart/departure
DEPPROC—departure procedures
DEWIZ—distance early warning identification zone
DF—direction finder
DFAX—digital facsimile
DFI—direction finding indicator
DGPS—Differential Global Positioning Satellite (System)
DH—decision height
DID—direct inward dial
DIP—drop and insert point
DIRF—direction finding
DISABLD—disabled
DIST—distance
DITCO—Defense Information Technology Contracting
Office Agency
DLA—delay or delayed
DLT—delete
DLY—daily
DME—distance measuring equipment
DME/P—precision distance measuring equipment
DMN—Data Multiplexing Network
DMSTN—demonstration
DNL—day-night equivalent sound level (also called Ldn)
DOD—direct outward dial
DoD—Department of Defense
DOI—Department of Interior
DOS—Department of State
DOT—Department of Transportation
DOTCC—Department of Transportation Computer Center
DOTS—dynamic ocean tracking system
DP—dew point temperature
DRFT—snowbank(s) caused by wind action
DSCS—digital satellite compression service
DSPLCD—displaced
DSUA—dynamic special use airspace
DTS—dedicated transmission service
DUAT—direct user access terminal
DVFR—defense visual flight rules; day visual flight rules
DVOR—doppler very high frequency omni-directional range
DYSIM—dynamic simulator
E
E—east
EA—environmental assessment
EARTS—en route automated radar tracking system
EB—eastbound
ECOM—en route communications
ECVFP—expanded charted visual flight procedures
EDCT—expedite departure path
EFC—expect further clearance
EFIS—electronic flight information systems
EIAF—expanded inward access features
EIS—environmental impact statement
ELEV—elevation
ELT—emergency locator transmitter
ELWRT—electrowriter
EMAS—engineered materials arresting system
EMPS—en route maintenance processor system
EMS—environmental management system
E-MSAW—en route automated minimum safe altitude
warning
ENAV—en route navigational aids
ENG—engine
ENRT—en route
ENTR—entire
EOF—emergency Operating Facility
EPA—Environmental Protection Agency
EPS—Engineered Performance StandardsB-5
EPSS—enhanced packet switched service
ERAD—en route broadband radar
ESEC—en route broadband secondary radar
ESF—extended superframe format
ESP—en route spacing program
ESYS—en route equipment systems
ETA—estimated time of arrival
ETE—estimated time en route
ETG—enhanced target generator
ETMS—enhanced traffic management system
ETN—Electronic Telecommunications Network
EVAS—enhanced vortex advisory system
EVCS—emergency voice communications system
EXC—except
F
F&E—facility and equipment
FAA—Federal Aviation Administration
FAAAC—FAA aeronautical center
FAACIS—FAA communications information system
FAATC—FAA technical center
FAATSAT—FAA telecommunications satellite
FAC—facility/facilities
FAF—final approach fix
FAN—MKR fan marker
FAP—final approach point
FAPM—FTS2000 associate program manager
FAR—Federal Aviation Regulation
FAST—final approach spacing tool
FAX—facsimile equipment
FBO—fixed base operator
FBS—fall back switch
FCC—Federal Communications Commission
FCLT—freeze calculated landing time
FCOM—FSS radio voice communications
FCPU—Facility Central Processing Unit
FDAT—flight data entry and printout (FDEP) and flight
data service
FDC—flight data center
FDE—flight data entry
FDEP—flight data entry and printout
FDIO—flight data input/output
FDIOC—flight data input/output center
FDIOR—flight data input/output remote
FDM—frequency division multiplexing
FDP—flight data processing
FED—federal
FEIS—Final Environmental Impact Statement
FEP—front end processor
FFAC—from facility
FI/P—flight inspection permanent
FI/T—flight inspection temporary
FIFO—Flight Inspection Field Office
FIG—flight inspection group
FINO—Flight Inspection National Field Office
FIPS—federal information publication standard
FIR—flight information region
FIRE—fire station
FIRMR—Federal Information Resource Management
Regulation
FL—flight level
FLOWSIM—traffic flow planning simulation
FM—from
FMA—final monitor aid
FMF—facility master file
FMIS—FTS2000 management information system
FMS—flight management system
FNA—final approach
FNMS—FTS2000 network management system
FOIA—Freedom Of Information Act
FONSI—finding of no significant impact
FP—flight plan
FPM—feet per minute
FRC—request full route clearance
FREQ—frequency
FRH—fly runway heading
FRI—Friday
FRZN—frozen
FSAS—flight service automation system
FSDO—Flight Standards District Office
FSDPS—flight service data processing system
FSEP—facility/service/equipment profile
FSP—flight strip printer
FSPD—freeze speed parameter
FSS—flight service station
FSSA—flight service station automated service
FSTS—federal secure telephone service
FSYS—flight service station equipment systems
FTS—federal telecommunications system
FT—feet/foot
FTS2000—Federal Telecommunications System 2000
FUS—functional units or systems
FWCS—flight watch control station
G
GA—general aviation
GAA—general aviation activity
GAAA—general aviation activity and avionics
GADO—General Aviation District Office
GC—ground control
GCA—ground control approach
GIS—geographic information system
GNAS—general national airspace system
GNSS—global navigation satellite system
GOES—Geostationary Operational Environmental Satellite
GOESF—GOES feed pointB-6
GOEST—GOES terminal equipment
GOVT—government
GP—glide path
GPRA—Government Performance Results Act
GPS—global positioning system
GPWS—ground proximity warning system
GRADE—graphical airspace design environment
GRVL—gravel
GS—glide slope indicator
GSA—General Services Administration
GSE—ground support equipment
H
H—non-directional radio homing beacon (NDB)
HAA—height above airport
HAL—height above landing
HARS—high altitude route system
HAT—height above touchdown
HAZMAT—hazardous materials
HCAP—high capacity carriers
HDG—heading
HDME—NDB with distance measuring equipment
HDQ—FAA headquarters
HEL—helicopter
HELI—heliport
HF—high frequency
HH—NDB, 2kw or more
HI-EFAS—high altitude EFAS
HIRL—high intensity runway lights
HIWAS—Hazardous lnflight Weather Advisory Service
HLDC—high level data link control
HLDG—holding
HOL—holiday
HOV—high occupancy vehicle
HP—holding pattern
HR—hour
HSI—horizontal situation indicators
HUD—housing and urban development
HWAS—hazardous in-flight weather advisory
Hz—Hertz
I
I/AFSS—international AFSS
IA—indirect access
IAF—initial approach fix
IAP—instrument approach procedures
IAPA—instrument approach procedures automation
IBM—International Business Machines
IBP—international boundary point
IBR—intermediate bit rate
ICAO—International Civil Aviation Organization
ICSS—international communications switching systems
ID—identification
IDAT—interfacility data
IDENT—identify/identifier/identification
IF—intermediate fix
IFCP—interfacility communications processor
IFDS—interfacility data system
IFEA—in-flight emergency assistance
IFO—International Field Office
IFR—instrument flight rules
IFSS—international flight service station
ILS—instrument landing system
IM—inner marker
IMC—instrument meteorological conditions
IN—inch/inches
INBD—inbound
INDEFLY—indefinitely
INFO—information
INM—integrated noise model
INOP—inoperative
INS—inertial navigation system
INSTR—instrument
INT—intersection
INTL—international
INTST—intensity
IR—ice on runway(s)
IRMP—information resources management plan
ISDN—integrated services digital network
ISMLS—interim standard microwave landing system
ITI—interactive terminal interface
IVRS—interim voice response system
IW—inside wiring
K
Kbps—Kilobits per second
Khz—Kilohertz
KT—knots
KVDT—keyboard video display terminal
L
L—left
LAA—local airport advisory
LAAS—low altitude alert system
LABS—leased A B service
LABSC—LABS GS-200 computer
LABSR—LABS remote equipment
LABSW—LABS switch system
LAHSO—land and hold short operation
LAN—local area network
LAT—latitude
LATA—local access and transport area
LAWRS—limited aviation weather reporting station
LB—pound/poundsB-7
LC—local control
LCF—local control facility
LCN—local communications network
LCTD—located
LDA—localizer-type directional aid; landing directional aid
LDG—landing
LDIN—lead-in lights
LEC—local exchange carrier
LF—low frequency
LGT—light or lighting
LGTD—lighted
LINCS—leased interfacility NAS C
LIRL—low intensity runway lights
LIS—logistics and inventory system
LLWAS—low level wind shear alert system
LLZ—localizer
LM—compass locator at ILS middle marker
LM/MS—low/medium frequency
LMM—locator middle marker
LO—compass locator at ILS outer marker
LOC—local; locally; location; localizer
LOCID—location identifier
LOI—letter of intent
LOM—compass locator at outer marker
LONG—longitude
LPV—lateral precision performance with vertical guidance
LRCO—limited remote communications outlet
LRNAV—long range navigation
LRR—long range radar
LSR—loose snow on runway(s)
LT—left turn
M
MAA—maximum authorized altitude
MAG—magnetic
MAINT—maintain, maintenance
MALS—medium intensity approach light system
MALSF—medium intensity approach light system with
sequenced flashers
MALSR—medium intensity approach light system with
runway alignment indicator lights
MAP—maintenance automation program; military airport
program; missed approach point; modified access pricing
MAPT—missed approach point
Mbps—megabits per second
MCA—minimum crossing altitude
MCAS—Marine Corps air station
MCC—maintenance control center
MCL—middle compass locater
MCS—maintenance and control system
MDA—minimum descent altitude
MDT—maintenance data terminal
MEA—minimum en route altitude
MED—medium
METI—meteorological information
MF—middle frequency
MFJ—modified final judgment
MFT—meter fix crossing time/slot time
MHA—minimum holding altitude
Mhg—Meghertz
MIA—minimum IFR altitudes
MIDO—Manufacturing Inspection District Office
MIN—minute
MIRL—medium intensity runway lights
MIS—Meteorological Impact Statement
MISC—miscellaneous
MISO—Manufacturing Inspection Satellite Office
MIT—miles in trail
MITRE—Mitre Corporation
MLS—microwave landing system
MM—middle marker
MMAC—Mike Monroney Aeronautical Center
MMC—maintenance monitoring console
MMS—maintenance monitoring system
MNM—minimum
MNPS—minimum navigation performance specification
MNPSA—minimum navigation performance specifications
airspace
MNT—monitor; monitoring; monitored
MOA—memorandum of agreement; military operations area
MOC—minimum obstruction clearance
MOCA—minimum obstruction clearance altitude
MODE C—altitude-encoded beacon reply; altitude reporting
mode of secondary radar
MODE S—mode select beacon system
MON—Monday
MOU—memorandum of understanding
MPO—Metropolitan Planning Organization
MPS—maintenance processor subsystem or master plan
supplement
MRA—minimum reception altitude
MRC—monthly recurring charge
MSA—minimum safe altitude; minimum sector altitude
MSAW—minimum safe altitude warning
MSG—message
MSL—mean sea level
MSN—message switching network
MTCS—modular terminal communications system
MTI—moving target indicator
MU—mu meters
MUD—mud
MUNI—municipal
MUX—multiplexor
MVA—minimum vectoring altitude
MVFR—marginal visual flight rulesB-8
N
N—north
NA—not authorized
NAAQS—national ambient air quality standards
NADA—ADIN concentrator
NADIN—National Airspace Data Interchange Network
NADSW—NADIN switches
NAILS—National Airspace Integrated Logistics Support
NAMS—NADIN IA
NAPRS—National Airspace Performance Reporting System
NAS—National Airspace System or Naval Air Station
NASDC—National Aviation Safety Data
NASP—National Airspace System Plan
NASPAC—National Airspace System Performance Analysis
Capability
NATCO—National Communications Switching Center
NAV—navigation
NAVAID—navigation aid
NAVMN—navigation monitor and control
NAWAU—National Aviation Weather Advisory Unit
NAWPF—National Aviation Weather Processing Facility
NB—northbound
NCAR—National Center for Atmospheric Research,
Boulder, CO
NCF—National Control Facility
NCIU—NEXRAD Communications Interface Unit
NCP—noise compatibility program
NCS—national communications system
NDB—non-directional radio beacon
NDNB—NADIN II
NE—northeast
NEM—noise exposure map
NEPA—National Environmental Policy Act
NEXRAD—next generation weather radar
NFAX—National Facsimile Service
NFDC—National Flight Data Center
NFIS—NAS Facilities Information System
NGT—night
NI—network interface
NICS—national interfacility communications system
NM—nautical mile(s)
NMAC—near mid-air collision
NMC—National Meteorological Center
NMCE—network monitoring and control equipment
NMCS—network monitoring and control system
NMR—nautical mile radius
NOAA—National Oceanic and Atmospheric Administration
NOC—notice of completion
NONSTD—nonstandard
NOPT—no procedure turn required
NOTAM—notice to airmen
NPDES—National pollutant discharge elimination system
NPE—non-primary airport entitlement
NPIAS—national plan of integrated airport systems
NR—number
NRC—non-recurring charge
NRCS—national radio communications systems
NSAP—National Service Assurance Plan
NSRCATN—National Strategy to Reduce Congestion on
America’s Transportation Network
NSSFC—National Severe Storms Forecast Center
NSSL—National Severe Storms Laboratory, Norman, OK
NSWRH—NWS Regional Headquarters
NTAP—Notices To Airmen Publication
NTP—National Transportation Policy
NTSB—National Transportation Safety Board
NTZ—no transgression zone
NW—northwest
NWS—National Weather Service
NWSR—NWS weather excluding NXRD
NXRD—advanced weather radar system
O
OAG—official airline guide
OALT—operational acceptable level of traffic
OAW—off-airway weather station
OBSC—obscured
OBST—obstruction
ODAL—omnidirectional approach lighting system
ODAPS—oceanic display and processing station
OEP—operational evolution plan/partnership
OFA—object free area
OFDPS—offshore flight data processing system
OFT—outer fix time
OFZ—obstacle free zone
OM—outer marker
OMB—Office Of Management and Budget
ONER—Oceanic Navigational Error Report
OPLT—operational acceptable level of traffic
OPR—operate
OPS—operation
OPSW—operational switch
OPX—off premises exchange
ORD—operational readiness demonstration
ORIG—original
OTR—oceanic transition route
OTS—out of service; organized track system
OVR—over
P
PABX—private automated branch exchange
PAD—packet assembler/disassembler
PAEW—personnel and equipment working
PAM—peripheral adapter module
PAPI—precision approach path indicator
PAR—precision approach radar; preferential arrival routeB-9
PARL—parallel
PAT—pattern
PATWAS—Pilots Automatic Telephone Weather Answering
Service
PAX—passenger
PBCT—proposed boundary crossing time
PBRF—pilot briefing
PBX—private branch exchange
PCA—positive control airspace
PCL—pilot controlled lighting
PCM—pulse code modulation
PD—Pilot Deviation
PDAR—preferential arrival and departure route
PDC—pre-departure clearance; program designator code
PDN—Public Data Network
PDR—preferential departure route
PERM—permanent/permanently
PFC—passenger facility charge
PGP—planning grant program
PIC—principal interexchange carrier
PIDP—programmable indicator data processor
PIREP—pilot weather report
PJE—parachute jumping exercise
PLA—practice low approach
PLW—plow/plowed
PMS—program management system
PNR—prior notice required
POLIC—police station
POP—point of presence
POT—point of termination
PPIMS—personal property information management system
PPR—prior permission required
PR—primary commercial service airport
PREV—previous
PRI—primary rate interface
PRM—precision runway monitor
PRN—pseudo random noise
PROC—procedure
PROP—propeller
PSDN—public switched data network
PSN—packet switched network
PSR —packed snow on runway(s)
PSS—packet switched service
PSTN—public switched telephone network
PTC—presumed-to-conform
PTCHY—patchy
PTN—procedure turn
PUB—publication
PUP—principal user processor
PVC—permanent virtual circuit
PVD—plan view display
PVT—private
R
RAIL—runway alignment indicator lights
RAMOS—remote automatic meteorological observing
system
RAPCO—radar approach control (USAF)
RAPCON—radar approach control (FAA)
RATCC—Radar Air Traffic Control Center
RATCF—Radar Air Traffic Control Facility (USN)
RBC—rotating beam ceilometer
RBDPE—radar beacon data processing equipment
RBSS—Radar Bomb Scoring Squadron
RCAG—remote communications air/ground facility
RCC—Rescue Coordination Center
RCCC—Regional Communications Control Centers
RCF—Remote Communication Facility
RCIU— Remote Control Interface Unit
RCL— runway centerline; radio communications link
RCLL—runway centerline light system
RCLR—RCL repeater
RCLT—RCL terminal
RCO—remote communications outlet
RCU—remote control unit
RDAT—digitized radar data
RDP—radar data processing
RDSIM—runway delay simulation model
REC—receive/receiver
REIL—runway end identifier lights
RELCTD—relocated
REP—report
RF—radio frequency
RL—General Aviation Reliever Airport
RLLS—runway lead-in lights system
RMCC—Remote Monitor Control Center
RMCF—Remote Monitor Control Facility
RML—radio microwave link
RMLR—RML repeater
RMLT—RML terminal
RMM—remote maintenance monitoring
RMMS—remote maintenance monitoring system
RMNDR—remainder
RMS—remote monitoring subsystem
RMSC—remote monitoring subsystem concentrator
RNAV—area navigation
RNP—required navigation performance
ROD—record of decision
ROSA—report of service activity
ROT—runway occupancy time
RP—restoration priority
RPC—restoration priority code
RPG—radar processing group
RPLC—replaceB-10
RPZ—runway protection zone
RQRD—required
RRH—remote reading hygrothermometer
RRHS—remote reading hydrometer
RRL—runway remaining lights
RRWDS—remote radar weather display
RRWSS—RWDS sensor site
RSA—runway safety area
RSAT—runway safety action team
RSR—en route surveillance radar
RSS—remote speaking system
RSVN—reservation
RT—right turn; remote transmitter
RT & BTL—radar tracking and beacon tracking level
RTAD—remote tower alphanumerics display
RTCA—Radio Technical Commission for Aeronautics
RTE—route
RTP—regional transportation plan
RTR—remote transmitter/receiver
RTRD—remote tower radar display
RTS—return to service
RUF—rough
RVR—runway visual range
RVRM—runway visual range midpoint
RVRR—runway visual range rollout
RVRT—runway visual range touchdown
RW—runway
RWDS—same as RRWDS
RWP—real-time weather processor
RWY—runway
S
S—south
S/S—sector suite
SA—sand, sanded
SAC—Strategic Air Command
SAFI—semi-automatic flight inspection
SALS—short approach lighting system
SAT—Saturday
SATCOM—satellite communications
SAWR—Supplementary Aviation Weather Reporting Station
SAWRS—Supplementary Aviation Weather Reporting
System
SB—southbound
SBGP—state block grant program
SCC—System Command Center
SCVTS—Switched Compressed Video Telecommunications
Service
SDF—simplified directional facility; simplified direction
finding; software defined network
SDIS—switched digital integrated service
SDP—service delivery point
SD-ROB—radar weather report
SDS—switched data service
SE—southeast
SEL—single event level
SELF—simplified short approach lighting system with
sequenced flashing lights
SFAR-38—Special Federal Aviation Regulation 38
SFL—sequence flashing lights
SHPO—State Historic Preservation Officer
SIC—service initiation charge
SID— standard instrument departure; station identifier
SIGMET—significant meteorological information
SIMMOD—airport and airspace simulation model
SIMUL—simultaneous
SIP—state implementation plan
SIR—packed or compacted snow and ice on runway(s)
SKED—scheduled
SLR—slush on runway(s)
SM—statute miles
SMGC—surface movement guidance and control
SMPS—sector maintenance processor subsystem
SMS—safety management system; simulation modeling
system
SN—snow
SNBNK—snowbank(s) caused by plowing
SNGL—single
SNR—signal-to-noise ratio, also: S/N
SOAR—system of airports reporting
SOC—service oversight center
SOIR—simultaneous operations on intersecting runways
SOIWR—simultaneous operations on intersecting wet
runways
SPD—speed
SRAP—sensor receiver and processor
SSALF—simplified short approach lighting system with
sequenced flashers
SSALR—simplified short approach lighting system with
runway alignment indicator lights
SSALS—simplified short approach lighting system
SSB—single side band
SSR—secondary surveillance radar
STA—straight-in approach
STAR—standard terminal arrival route
STD—standard
STMUX—statistical data multiplexer
STOL—short takeoff and landing
SUN—Sunday
SURPIC—surface picture
SVC—service
SVCA—service A
SVCB—service B
SVCC—service CB-11
SVCO—service O
SVFB—interphone service F (B)
SVFC—interphone service F (C)
SVFD—interphone service F (D)
SVFO—interphone service F (A)
SVFR—special visual flight rules
SW—southwest
SWEPT—swept or broom/broomed
T
T—temperature
T1MUX—T1 multiplexer
TAA—terminal arrival area
TAAS—terminal advance automation system
TACAN—tactical air navigation
TACR—TACAN at VOR, TACAN only
TAF—terminal area forecast
TAR—terminal area surveillance radar
TARS—terminal automated radar service
TAS—true air speed
TATCA—terminal air traffic control automation
TAVT—terminal airspace visualization tool
TCA—traffic control airport or tower control airport;
terminal control area
TCACCIS—Transportation Coordinator Automated
Command And Control Information System
TCAS—Traffic Alert and Collision Avoidance System
TCC—DOT Transportation Computer Center
TCCC—Tower Control Computer Complex
TCE—tone control equipment
TCLT—tentative calculated landing time
TCO—Telecommunications Certification Officer
TCOM—Terminal Communications
TCS—tower communications system
TDLS—Tower Data-Link Services
TDMUX—time division data multiplexer
TDWR—terminal doppler weather radar
TDZ—touchdown zone
TDZ LG—touchdown zone lights
TELCO—telephone company
TELMS—telecommunications management system
TEMPO—temporary
TERPS—terminal instrument procedures
TFAC—to facility
TFC—traffic
TFR—temporary flight restriction
TGL—touch-and-go landings
TH—threshold
THN—thin
THR—threshold
THRU—through
THU—Thursday
TIL—until
TIMS—telecommunications information management system
TIPS—terminal information processing system
TKOF—takeoff
TL—taxilane
TM—traffic management
TM&O—telecommunications management and operations
TMA—Traffic Management Advisor
TMC—Traffic Management Coordinator
TMC/MC—Traffic Management Coordinator/Military
Coordinator
TMCC—terminal information processing system; Traffic
Management Computer Complex
TMF—Traffic Management Facility
TML—television microwave link
TMLI—television microwave link indicator
TMLR—television microwave link repeater
TMLT—television microwave link terminal
TMP—Traffic Management Processor
TMPA—traffic management program alert
TMS—traffic management system
TMSPS—traffic management specialists
TMU—traffic management unit
TNAV—terminal navigational aids
TODA—takeoff distance available
TOF—time of flight
TOFMS—time of flight mass spectrometer
TOPS—Telecommunications Ordering And Pricing System
(GSA software tool)
TORA—take-off run available
TR—telecommunications request
TRACAB—terminal radar approach control in tower cab
TRACON—Terminal Radar Approach Control Facility
TRAD—terminal radar service
TRB—Transportation Research Board
TRML—terminal
TRNG—training
TRSN—transition
TSA—taxiway safety area; Transportation Security
Administration
TSEC—terminal secondary radar service
TSNT—transient
TSP—telecommunications service priority
TSR—telecommunications service request
TSYS—terminal equipment systems
TTMA—TRACON Traffic Management Advisor
TTY—teletype
TUE—Tuesday
TVOR—terminal VHF omnidirectional range
TW—taxiway
TWEB—transcribed weather broadcast
TWR—tower
TWY—taxiway
TY—type (FAACIS)B-12
U
UAS—unmanned aircraft systems
UFN—until further notice
UHF—ultra high frequency
UNAVBL—unavailable
UNLGTD—unlighted
UNMKD—unmarked
UNMNT—unmonitored
UNREL—unreliable
UNUSBL—unusable
URA—Uniform Relocation Assistance and Real Property
Acquisition Policies Act of 1970
USAF—United States Air Force
USC—United States Code
USOC—Uniform Service Order Code
V
V/PD—Vehicle/pedestrian deviation
VALE—voluntary airport low emission
VASI—visual approach slope indicator
VDME—VOR with distance measuring equipment
VDP—visual descent point
VF—voice frequency
VFR—visual flight rules
VGSI—visual glide slope indicator
VHF—very high frequency
VIA—by way of
VICE—instead/versus
VIS—visibility
VLF—very low frequency
VMC—visual meteorological conditions
VNAV—visual navigational aids
VNTSC—Volpe National Transportation System Center
VOL—volume
VON—virtual on-net
VOR—VHF omnidirectional range
VOR/DME—VHF omnidirectional range/distance
measuring equipment
VORTAC—VOR and TACAN (collocated)
VOT—VOR Test Facility
VP/D—vehicle/pedestrian deviation
VRS—voice recording system
VSCS—voice switching and control system
VTA—vertex time of arrival
VTAC—VOR and TACAN (collocated)
VTOL—vertical takeoff and landing
VTS—voice telecommunications system
W
W—west
WAAS—Wide Area Augmentation System
WAN—wide area network
WB—westbound
WC—work center
WCP—Weather Communications Processor
WECO—Western Electric Company
WED—Wednesday
WEF—with effect from; effective from
WESCOM—Western Electric Satellite Communications
WI—within
WIE—with immediate effect, or effective immediately
WKDAYS—Monday through Friday
WKEND—Saturday and Sunday
WMSC—Weather Message Switching Center
WMSCR—Weather Message Switching Center Replacement
WND—wind
WPT—waypoint
WSCMO—Weather Service Contract Meteorological
Observatory
WSFO—Weather Service Forecast Office
WSMO—Weather Service Meteorological Observatory
WSO—Weather Service Office
WSR—wet snow on runway(s)
WTHR—weather
WTR—water on runway(s)
WX—weather
3
Du lịch nước ngoài qua ảnh / Thiên nhiên kỳ thú có một không hai
« Bài mới Gửi bởi lamgiang vào Hôm nay lúc 10:47:27 AM »
Đây là những khoảnh khắc các nhiếp ảnh gia ghi lại những hình ảnh thiên nhiên kỳ thú có một không hai.







4
Rao vặt / Cùng MobiGames phá đảo thế giới ảo với GW1 chỉ 3K/ngày
« Bài mới Gửi bởi tritrungkim44 vào Hôm nay lúc 09:05:56 AM »
 Cùng MobiGames phá đảo thế giới ảo
 Nhân dịp sinh nhật lần thứ 31  MobiFone “chào làng" vũ trụ game đồ sộ với hàng trăm tựa game “tuyệt cú mèo" mà bất cứ dân chơi nào cũng phải biết đến
 Ưu đãi “siêu to khổng lồ” chỉ với 3K/ngày thỏa sức chiến game không giới hạn
 Tự tạo và quản lý giải đấu Esport với đồng đội máu lửa cùng chung niềm đam mê
 Trải nghiệm không quảng cáo mượt như cầu trượt mang đến những giờ phút giải trí “hết nước chấm"
 Soạn DK GW1 gửi 9398 để trải nghiệm thế giới game đầy thú zị nhá!!!
 Hoặc truy cập ngay Website: https:// mobigames.vn/
 Bạn còn chần chờ gì nữa mà không mau đăng kí và so tài ngay thôi   
MobiGames - Nền tảng Games giải trí và tạo giải đấu của MobiFone
 Liên hệ hotline MobiFone 9090 (200đ/phút) để được hỗ trợ!
5
35 BÍ QUYẾT ĐỌC SÁCH MÌNH HỌC ĐƯỢC SAU KHI ĐỌC HƠN 350 CUỐN SÁCH.
1. Bước khó nhất khi đọc sách không phải là chọn sách, mà là quyết định ngồi xuống và bắt đầu đọc.
2. Đừng ngần ngại từ bỏ những quyển sách tẻ nhạt, để dành chỗ cho những tác phẩm thực sự nổi bật.
3. Có thể đọc một cuốn sách không làm thay đổi cuộc đời bạn, nhưng việc đọc sách mỗi ngày sẽ mở ra một thế giới hoàn toàn mới cho bạn.
4. Thay vì tìm đọc những cuốn sách mới, nên tìm đọc những tác phẩm đã tồn tại hàng thập kỷ bởi vì chúng có giá trị vượt thời gian.
5. Nếu bạn thường xuyên nói không có thời gian đọc sách, hãy xem lại thời gian bạn dành cho điện thoại của mình.
6. Đọc sách dưới mọi hình thức đều đáng quý – hãy thử sách giấy, sách điện tử, hoặc sách nói để tìm ra phương thức phù hợp nhất với bạn.
7. Quan trọng không phải là số lượng sách bạn đọc được, mà chính là những cuốn sách nào đã để lại ấn tượng sâu đậm trong tâm hồn bạn.
8. Đặt điện thoại sang chế độ im lặng và để nó ở một phòng khác khi bạn đọc sách, bạn sẽ thấy sự tập trung của mình tăng lên gấp bội.
9. Đọc những cuốn sách hay, đọc lại những cuốn sách tuyệt vời, mua lại những cuốn sách có sức ảnh hưởng mạnh mẽ.
10. Bạn không cần phải là một người yêu sách rồi mới bắt đầu đọc sách. Bạn đọc sách và từ đó trở thành người yêu sách.
11. Tốt hơn là bỏ cuốn sách chứ không phải từ bỏ việc đọc sách hoàn toàn.
12. Nếu một cuốn sách thực sự thay đổi cuộc sống của bạn, hãy cố gắng đọc lại nó ít nhất một lần mỗi năm.
13. Tặng cho người khác, hoặc tái chế những cuốn sách không mang lại cảm hứng cho bạn.
14. Đọc nhanh không phải lúc nào cũng tốt – bạn có thể đọc nhanh gấp đôi nhưng sẽ chỉ nhớ được một nửa nội dung.
15. Những nơi tốt nhất để đắm chìm vào thế giới sách là trên máy bay, trên bãi biển, và trong công viên.
16. Bước ngoặt quan trọng của mọi người đọc là học cách tự chọn sách cho mình, thay vì chờ đợi người khác chọn giúp (như cha mẹ, thầy cô, hoặc giảng viên).
17. Chỉ đọc tóm tắt và tưởng rằng mình hiểu phần lớn nội dung cuốn sách cũng giống như việc chỉ xem trailer phim và nghĩ mình đã hiểu hết bộ phim.
18. Sự mỉa mai của việc đọc nhanh là nếu bạn có thể đọc nhanh một cuốn sách, có lẽ nó không đáng để đọc. Bởi những cuốn sách hay nhất thường khiến bạn phải dừng lại suy ngẫm không ngừng.
19. Mục đích của việc đọc không phải là để ghi nhớ, mà là để áp dụng. Đừng chỉ chăm chăm nhớ thông tin, hãy cố gắng hiểu và sử dụng chúng.
20. Muốn hình thành thói quen đọc sách, hãy đặt mục tiêu đọc 2 phút mỗi ngày. Mục tiêu nhỏ như vậy sẽ khiến bạn không thể tìm ra lý do để trốn tránh.
21. Người viết tóm tắt sách hưởng lợi nhiều hơn nhiều so với người chỉ đọc tóm tắt đó.
22. Nếu bạn đọc một cuốn sách nhưng không thay đổi suy nghĩ hoặc hành vi, hoặc là cuốn sách không đủ sức hút, hoặc bạn chưa thực sự hiểu được những điều từ nó.
23. Mua sách không có nghĩa là bạn phải cam kết đọc hết nó.
24. Những người đọc hơn 100 cuốn sách một năm thường là những người được trả tiền để đọc (tác giả, học giả, podcaster, người tạo nội dung) hoặc họ đang đọc sách tiểu thuyết.
25. Không ai đọc cùng một cuốn sách hai lần, vì mỗi lần đọc, cuốn sách và chính bạn đều đã thay đổi.
26. Sách là khoản đầu tư, không phải chi phí. Một cuốn sách 10 đô la có thể giúp bạn kiếm được hàng trăm nghìn, thậm chí hàng tỷ đô la (xem xét nhận xét của Warren Buffett về "The Intelligent Investor").
27. Môi trường đọc quan trọng hơn động lực đọc. Dễ dàng hơn nhiều để đọc một cuốn sách bình thường ở thư viện hơn là đọc một cuốn sách xuất sắc ở một buổi hòa nhạc rock.
28. Mang theo sách bên cạnh mọi lúc bạn đi. Bạn không bao giờ biết khi nào sẽ có khoảng thời gian rảnh rỗi để đọc.
29. Hãy cho một cuốn sách 3 cơ hội ( 3 chương) để nó chinh phục bạn. Nếu sau đó bạn vẫn không thích, hãy thoải mái từ bỏ nó mà không cần cảm thấy tội lỗi.
30. Một mẹo đọc dễ dàng: Tải sách điện tử hoặc sách nói vào điện thoại để luôn có thứ gì đó để đọc khi bạn không mang theo sách giấy.
31. Lời khen tốt nhất bạn có thể dành cho một tác giả là cho họ thấy cuốn sách của họ đã được bạn đọc kỹ, đánh dấu và "nuốt chửng" như thế nào. Nếu bạn chìa cho họ thấy một cuốn sách còn mới tinh, họ có thể nghĩ bạn chưa từng mở nó ra.
32. Dành thời gian cho những cuốn sách ngắn. Đôi khi, những bài học sâu sắc nhất lại nằm trong những cuốn sách mỏng nhất.
33. Đối với những vấn đề bất biến qua thời gian, hãy tìm đến những cuốn sách cổ điển. Đối với những vấn đề hiện đại, hãy tìm đọc những tác phẩm mới.
34. Sách là phương tiện “hack” cuộc sống tối ưu: Bởi vì chỉ với 10 đô la, bạn có thể hấp thụ 10 năm trí tuệ chỉ trong vài giờ đọc.
35. Thời điểm tốt nhất để bắt đầu đọc sách là 10 năm trước. Thời điểm tốt thứ hai chính là ngay hôm nay.
Bạn có thêm bí quyết nào nữa không?
(Theo Ritradio Live, ảnh Pinterest)
6
Rao vặt / Game bài tặng vốn là gì
« Bài mới Gửi bởi giaidauinfo vào Hôm qua lúc 06:37:40 PM »
Game bài tặng vốn là những trò được tiền khuyến mãi có thể là freebet hoặc có thể nạp tiền nhưng hưởng mức ưu đãi cao trên 100%. Với 2 điều kiện trên rõ ràng rất hấp dẫn rồi, nhưng mình giới thiệu đến bạn chương trình được yêu thích nhất chính là tặng freebet từ nhà cái M88.

1/ Link họp lệ: Copy dòng nhanthuongthethao.xyz
2/ Tài khoản không trùng với tài khoản nào trước đó
3/ Tiền nhận được chơi slot game của Pragmatic Play

Một số các sản phẩm slot nổi bật của Pragmatic Play trong 5.2024
. Joker's Jewels Fire
. Sweet Bonanza 1000
. Sugar Rush 1000
. Power of Ninja
. Fortune Dragon
. Floating Dragon New Year Festival Megaways TM
. Gates of Olympus 1000 TM
. Candy Jar Cluster TM
. Mahjong XTM (excluding Indonesia)
. Twilight Princess TM
. 888 Bonanza TM
. Candy Blitz TM

Đây hầu hết là các slot game được đầu tư bài bản, chắt lọc những ưu điểm nổi trội nhất được khách hàng yêu thích như: thiết kế ăn sụp đổ, win cao nhất lên tới 15.000X đơn cược, mua vòng quay miễn phí. Đặc biệt có nổ hũ nhưng vẫn giữ đầy đủ những đặc tính nổi trội về thiết kế và tiền ăn như trên

Power of Ninja-Thắng bùng nổ với hệ số nhân 5.000

- Thiết kế 6 hàng 5 cột và theo cơ chế ăn sụp đổ cứ 8 biểu tượng giống nhau trong một ván game sẽ tính là thắng. Khi biểu tượng thắng nổ và thay thế bằng biểu tượng khác cũng tuân theo cơ chế 8 biểu tượng giống nhau xuất hiện thì bạn sẽ thắng tiếp. Rất ít sản phẩm game slot có tính năng này vì đây là thiết kế khó và mang lại trải nghiệm cực tốt cho người chơi về nhãn quan lẫn tiền.

- Mức ăn các biểu tượng từ 0.5 đến 20 lần nếu xuất hiện 8 biểu tượng giống nhau, ngoài ra xuất hiện tới 12 biểu tượng như nhau thì tỉ lệ ăn sẽ lên tới 100 lần

- Có thể mua vòng quay miễn phí giá 100 lần tiền cược.

Vòng quay miễn phí hay còn gọi là Free Spin thực sự thú vị cho game thủ vì trong đó chứa nhiều cơ hội thắng lớn. Bạn có thể mua giá từ 60 ngàn đồng, quá rẻ để có chiến thắng X5.000 lần phải không nào!

Cơ chế vòng quay miễn phí ở slot Power of Ninja là 15 vòng quay cho một lần mua. Mỗi lần có hệ số nhân xuất hiện sẽ được ghi nhận vào ô tổng số nhân. Và như ván ở dưới một lần quay xuất hiện hệ số X4 thì nó sẽ tự động cộng với hệ số nhân X10 trong cột, như vậy ván này mình có hệ số nhân là X14 và tiếp tục nhân với số tiền thắng 140.000đ



Tên thương hiệu: Pragmatic Play
Phiên âm tiếng Việt: P-ra-ma-tic
Logo nhận diện:

Trang web tiếng việt: Giaidauinfo - Copy bit.ly/vnseeding1 đăng ký chơi game miễn phí, kiếm tiền that
Cung cấp các sản phẩm Game Slot & Casino trực tuyến tại các nhà cái hiện hành

7
Bạn nhớ lấy con dấu xuất cảnh Trung Quốc hay quốc gia khác vào Pasport khi có chuyến đi đến nước này để tránh phiền phức khi xin visa Trung Quốc tiếp theo.

Bên mình là Công Ty Du Lịch Thanh Niên Mới chuyên cung cấp dịch vụ làm visa Trung Quốc diện du lịch, công tác, thăm thân cho khách hàng muốn đi đến Trung Quốc. Trong những tháng gần đây, công ty mình nhận thấy có một vài rắc rối liên quan đến con dấu xuất cảnh, con dấu nhập cảnh Trung Quốc gây ra rắc rối liên quan đến tiếp tục xin visa Trung Quốc tiếp theo.
1. Con dấu xuất cảnh, nhập cảnh Trung Quốc là gì?
Khi nhập cảnh vào Trung Quốc, Cơ quan Công An cửa khẩu Trung Quốc sẽ kiểm tra visa Trung Quốc của bạn rồi đóng con dấu nhập cảnh vào trang kế bên. Con dấu nhập cảnh Trung Quốc nhằm xác nhận bạn được phép nhập cảnh vào Trung Quốc.
Khi xuất cảnh Trung Quốc, Cơ quan Công An Cửa Khẩu Trung Quốc sẽ kiểm tra hộ chiếu và đóng dấu xuất cảnh Trung Quốc. Con dấu xuất cảnh Trung Quốc nhằm xác nhận rằng bạn đã rời khỏi Trung Quốc/
2. Một số rắc rối liên quan đến con dấu xuất cảnh Trung Quốc
Có một rắc rối nho nhỏ mà lại khá là phiền phức liên quan đến con dấu xuất cảnh Trung Quốc này. Trung Quốc là một quốc gia tiên tiến áp dụng công nghệ cao vào đời sống. Họ đã sử dụng Gate Auto (cổng tự động) để làm thủ tục xuất cảnh Trung Quốc. Bạn có hộ chiếu gắn chip điện tử là có thể sử dụng Gate Auto này làm thủ tục một cách dễ dàng. Rắc rối là bạn dùng Gate Auto lại không có con dấu xuất cảnh Trung Quốc đóng vào hộ chiếu.
Đối với quốc gia khác không biết thế nào, với người Việt Nam thì có công chuyện. Nhiều người Việt Nam ở lại làm việc trái phép tại Trung Quốc, rồi lại gửi hộ chiếu về Việt Nam xin visa Trung Quốc, rồi lại gửi hộ chiếu sang Trung Quốc để tiếp tục ở lại. Đại sứ quán Trung Quốc biết được chuyện này. Để ngăn chặn việc này, Đại sứ quán Trung Quốc yêu cầu người xin visa Trung Quốc phải chứng minh đang ở Việt Nam bằng con dấu xuất cảnh Trung Quốc hoặc trực tiếp đến Trung Tâm Dịch Vụ Visa Trung Quốc.
3. Giải quyết vấn đề con dấu xuất cảnh Trung Quốc như thế nào?
Đại Sứ Quán Trung Quốc và Tổng Lãnh Sự Quán Trung Quốc sẽ không cấp visa Trung Quốc cho người không chứng minh được đang ở Việt Nam. Khi nộp hồ sơ xin visa Trung Quốc, nhân viên của Trung Tâm Dịch Vụ Visa Trung Quốc không thấy con dấu xuất cảnh Trung Quốc sẽ không nhận hồ sơ xin visa Trung Quốc.
Trong quá trình làm việc, chúng tôi nhận thấy rắng vấn đề con dấu xuất cảnh có hai trường hợp:
•   Con dấu nhập cảnh trang này, con dấu xuất cảnh ở trang khác: da số con dấu xuất cảnh, nhập cảnh sẽ đóng chung một trang với trang có dán visa Trung Quốc. Trong một vài trường hợp, khi xuất cảnh Trung Quốc, nhân viên Cơ quan Công An Cửa Khẩu có thể dóng dẫu xuất cảnh ở một trang khác. Và con dấu này có chút xíu à, hơi khó thấy khá giống với con dấu các nước khác. Cách giải quyết: cần phải kiểm tra từng trang xem vị trí con dấu đó rồi trình bày với Trung Tâm Dịch Vụ Visa Trung Quốc
•   Không có con dấu xuất cảnh Trung Quốc trong hộ chiếu: như đã trình bày ở trên bạn dùng Gate Auto khi làm thủ tục xuất nhập cảnh Trung Quốc sẽ không có con dấu xuất cảnh đóng vào hộ chiếu. Cách giải quyết: Bạn đến Trung Tâm Dịch Vụ Visa Trung Quốc dể lấy dẫu vân tay nhằm xác minh bạn đang có mặt tại Việt Nam.
Trên đây là kinh nghiệm của chúng tôi liên quan đến việc xin visa Trung Quốc và con dấu xuất cảnh Trung Quốc. Đây là quy định của Đại sứ quán Trung Quốc, bạn muốn xin visa Trung Quốc phải thực hiện.
Bạn muốn xin visa Trung Quốc diện du lịch, công tác, thăm thân hãy liên hệ ngay đến Dịch vụ làm visa Trung Quốc của chúng tôi. Chúng tôi hỗ trợ khách hàng xin visa Trung Quốc nhanh, tỷ lệ đậu cao và trọn gói.

Thông tin liên hệ:
- Ms Hạnh – Viber, Zalo 0903.709.178
- Ms Ngọc – Viber, Zalo 0988.512.577
CÔNG TY TNHH TMDV DU LỊCH THANH NIÊN MỚI
Địa chỉ: 212/29 Nguyễn Thái Bình, Phường 12, Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh.
Xin cảm ơn!
8
Kinh nghiệm du lịch / Các loại visa định cư Mỹ
« Bài mới Gửi bởi ngoisaotravel vào Hôm qua lúc 03:25:13 PM »
IR1 : Áp dụng với trường hợp hai vợ chồng đã kết hôn trên hai năm
CR1: Chị áp dụng với trường hợp hai vợ chồng đã kết hôn thời gian dưới hai năm
IR2: Là công dân Hoa Kỳ bảo lãnh cho con độc thân dưới 21 tuổi
CR2: Là công dân Hoa Kỳ bảo lãnh cho con riêng độc thân dưới 21 tuổi
Thời gian chờ đợi: 6 - 12 tháng
K1:Là công dân Hoa Kỳ bảo lãnh cho Hôn phu/hôn thê tức là vợ chồng sắp cưới của mình
Thời gian chờ đợi: 6 tháng
K3 : Là diện thì thường được tiến hành để rút ngắn thời gian đến Mỹ cho những hồ sơ CR1/IR1
Thời gian chờ đợi: 6 tháng
IR3,IH3,IR4,IH4: Là các diện bảo lãnh con nuôi của công dân Hoa Kỳ
Thời gian chờ đợi: 6 - 18 tháng
IR5: Công dân Hoa Kỳ trên 21 tuổi bảo lãnh cha mẹ
Thời gian chờ đợi: 6 - 18 tháng
F1 Công dân Hoa Kỳ bảo lãnh con độc thân trên 21 tuổi
Lưu ý : con cái trong hồ sơ đi cùng phải độc thân và dưới 21 tuổi
Thời gian chờ đợi: 7 - 8 năm
F3 Công dân Hoa Kỳ bảo lãnh cho con đã có gia đình ( lưu ý : con cái là người phụ thuộc trong hồ sơ phải độc thân và dưới 21 tuổi)
Thời gian chờ đợi: 10 - 12 năm
F4 Công dân Hoa Kỳ bảo lãnh anh/chị/ em ruột ( lưu ý : con gái là người phụ thuộc trong hồ sơ phải độc thân là dưới 21 tuổi)
Thời gian chờ đợi: 10 - 12 năm
F2A Thường trú nhân Hoa Kỳ (thẻ xanh) Bảo lãnh vợ/chồng và con độc thân dưới 21 tuổi
Thời gian chờ đợi: 18 - 30 tháng
F2B Thường trú nhân Hoa Kỳ (thẻ xanh) bảo lãnh con độc thân trên 21 tuổi lưu ý con cái là người phụ thuộc trong hồ sơ phải độc thân và dưới 21 tuổi.
Thời gian chờ đợi: 7 - 8 năm
9
Kinh nghiệm du lịch / Các câu hỏi phỏng vấn xin visa du lịch Mỹ
« Bài mới Gửi bởi ngoisaotravel vào Hôm qua lúc 03:17:34 PM »
Dưới đây là danh sách 15 câu hỏi phỏng vấn visa du lịch Mỹ thường gặp nhất.
1. Bạn đã từng đi bao nhiêu nhà nước?

Với câu hỏi này, Cán bộ lãnh sự muốn đánh giá xem bạn có thường xuyên chuyển động giữa những nước ko, cũng như bạn có đi và về đúng hạn, có lưu trú phi pháp tại bất kỳ quốc gia nào trước đây chưa. Nếu bạn mới đi 1 vài nước ở khu vực Đông Nam Á mà đã có ý định đi Mỹ, siêu có thể cán bộ lãnh sự sẽ nghi ngờ về việc bạn đi du lịch để làm bóng giấy tờ.

2. Bạn sang Mỹ để làm gì?

Với câu hỏi phỏng vấn visa Mỹ này, bạn cần nêu rõ lý do sang Mỹ của mình. Câu giải đáp không nên cụt lủn kiểu “Tôi sang Mỹ du lịch” nhưng cũng ko nên quá dài dòng. một câu trả lời khôn khéo là một câu trả lời ngắn gọn nhưng bao hàm toàn bộ ý, và ý đó phải trùng khớp với thông tin bạn khai trong tờ khai.

nếu như “Tôi sang du lịch California, tôi sẽ đi 1 số địa điểm như …..”. Nên nhớ, những địa điểm bạn nói khi giải đáp phỏng vấn phải khớp với các địa điểm trong lộ trình du lịch của bạn.

3. Bạn cảm thấy ở Mỹ có điểm nào bạn thích để bạn có ý định sang Mỹ?

Câu hỏi này được cán bộ lãnh sự đưa ra khi phỏng vấn visa du lịch Mỹ để xác định xem mục tiêu đến Mỹ của bạn có đích thực là du lịch hay không, bạn có thực sự dành thời gian chuẩn bị cho chuyến du lịch của mình hay ko. bởi thế, khi lên lịch trình du lịch, hãy tìm hiểu các điểm nhấn của các địa điểm mà bạn sẽ đến trong hành trình mà bạn đang xin visa. Khi đó, bạn sẽ dễ dàng giải đáp được câu hỏi này một cách thuyết phục.

giả dụ: Tôi rất thích đến California du lịch, vì ở đây có rất nhiều địa danh hấp dẫn như Đảo Catalina, Thành phố Santa Barbara, hay Thành phố San Diego.

4. Bạn dự định ở lại Mỹ trong bao lâu?

Với câu hỏi này, cán bộ lãnh sự muốn xem bạn có ý định trốn lại Mỹ hay không. Và bạn, 1 lần nữa phải giải đáp khớp với các gì đã khai, khớp với lịch trình du lịch của bạn.

giả dụ: Tôi dự kiến du lịch California 1 tuần, trong đấy hai ngày ở Thành phố San Diego, hai ngày qua Đảo Catalina và 3 ngày ở Thành phố Santa Barbara.

5. Bạn có người nhà ở Mỹ ko?

Đối với câu hỏi này, nếu có thân nhân ở Mỹ, bạn chỉ cần nói đó là ai. ví như, tôi có chú ở Mỹ. Bạn không cần sản xuất thêm bất kỳ thông tin nào nếu không được hỏi.

Nhưng theo kinh nghiệm phỏng vấn visa Mỹ, nếu bạn có thân nhân ở Mỹ, có thể bạn sẽ được hỏi thêm một số câu hỏi khác.

Tùy thuộc chừng độ các mối quan hệ như thế nào, VISANA sẽ hướng dẫn cho bạn cụ thể trường hợp nào nên giải đáp thế nào cho hợp lý vì nếu là bà con nhưng quá xa, bạn cũng không nhất mực phải kể ra hết mối liên hệ.

6. Ai tài trợ và trả tầm giá cho chuyến đi du lịch Mỹ của bạn?

Cũng tương tự như những câu hỏi phỏng vấn visa đi Mỹ du lịch khác, đối với câu hỏi này, bạn hãy trả lời ngắn gọn và đầy đủ về khả năng tài chính mà bạn có để thực hiện chuyến đi Mỹ này, bên cạnh đó chuẩn bị các giấy má để chứng minh. Câu giải đáp có thể là “Tôi tự chi trả cho chuyến đi của tôi”, hoặc “Con gái/con trai tôi tài trợ chuyến đi này”.

7. Bạn có gia đình chưa?

Mọi hồ sơ bạn nộp đã nói lên đa số, vậy nên bạn chỉ việc trả lời câu hỏi phỏng vấn visa Mỹ này thật trung thực.

giả dụ: “Tôi đã lập gia đình năm ….”, hoặc “Tôi chưa lập gia đình”.

8. Bạn có con chưa?

Đây là câu hỏi có thể cán bộ lãnh sự sẽ hỏi nếu bạn trả lời đã lập gia đình. Bạn cứ trả lời thành thật thôi.

ví như: “Chúng tôi có 3 con, 2 gái 1 trai”, hoặc “Chúng tôi chưa có con”.

9. Ở Việt Nam bạn có người thân ko?

Đây là câu hỏi để cán bộ lãnh sự coi xét tính buộc ràng về mặt gia đình của bạn tại Việt Nam. Bạn giải đáp chân thực như “ba má, các bạn và đa số người nhà của tôi đều ở Việt nam”.

10. Bạn làm gì ở Việt Nam?

Câu hỏi này để cán bộ lãnh sự phê duyệt liệu bạn có 1 công tác đủ tốt khiến bạn sẽ quay về Việt nam sau chuyến đi để tiếp tục gánh vác, hay bạn sẽ sẵn sàng từ bỏ để ở lại Mỹ tìm kiếm 1 thời cơ tốt hơn.

Để tạo ấn tượng, bạn hãy giải đáp rõ vị trí công việc, nơi lao động. Nếu bạn đã làm lâu ở tổ chức này, hãy nói rõ cả thời gian bạn đã làm ở đây.

giả dụ: “Tôi đang làm kỹ sư xây dựng tại công ty abc tại Hà Nội. Tôi đã làm ở đâu từ năm 2005”.

11. Bạn sẽ tạm cư tại đâu trong thời kì ở Mỹ

Với câu hỏi phỏng vấn visa đi Mỹ du lịch này, bạn phải xác định rõ những nơi bạn sẽ ở trong thời kì sang Mỹ, và địa chỉ của những địa điểm ấy, nếu như tên đường, khu vực, và thành phố có địa điểm đó. Bạn ko nên trả lời chung chung kiểu “Tôi sẽ ở khách sạn trong thời gian ở Mỹ”, hay “Tôi sẽ tại nhà người thân trong thời gian ở Mỹ”.

12. Bạn đã đặt vé khứ hồi chưa

Câu hỏi này để cán bộ lãnh sự xác định tính sẵn sàng trở về Việt Nam của bạn sau hành trình du lịch sang Mỹ. Bạn nên đặt vé phi cơ theo dạng tính sổ sau, để khi được hỏi có thể xuất trình được vé khứ hồi cho cán bộ lãnh sự đánh giá, để họ chắc chắn hơn về việc bạn sẽ quay về sau khi lịch trình du lịch Mỹ của bạn kết thúc.

13. Bạn đi du lịch Mỹ cùng ai?

thông thường, ít ai đi du lịch Mỹ một mình, và các người đi sang Mỹ 1 mình thường có khả năng trốn lại làm việc bất hợp pháp dễ dàng hơn. đó là lý do mà cán bộ lãnh sự hay hỏi câu này đối với những đương đơn phỏng vấn xin visa du lịch Mỹ.

Vớ câu hỏi này, bạn chỉ cần giải đáp hầu hết những người bạn đồng hành đi cùng bạn trong chuyến du lịch Mỹ. Còn nếu bạn chỉ đi 1 mình, bạn hãy chuẩn bị một lý do thật thuyết phục nhưng cũng ko nên quá dông dài, bởi vì siêu có thể “nói dài, nói dai thành nói dại”.

14. Nếu có thời cơ, bạn có muốn ở lại Mỹ không?

Xin hãy lưu ý, đây là 1 câu hỏi “bẫy”. Khi nghe xong câu này, bạn đừng mô tả thái độ vui sướng của mình, dù bạn có ý định sau này sẽ tìm hiểu về việc định cư Mỹ. Hãy nhớ, bạn đang phỏng vấn xin visa du lịch Mỹ, vì vậy, đối với chuyến đi này, bạn cứng cáp phải trở về đúng lịch.

ngoài ra, bạn cũng chẳng thể giải đáp đơn thuần là sẽ ko ở lại mà nên đưa ra 1 câu giải đáp thuyết phục hơn, trong đó đưa vào cả các yếu tố ràng buộc bạn ở Việt Nam.

nếu như; “Tôi biết Mỹ là giấc mơ của nhiều người, nhưng tôi sẽ quay về Việt Nam sau khi lịch trình chấm dứt bởi vì tôi còn người thân, bằng hữu, con cái và 1 công việc tốt ở Việt Nam”.

15. Bạn có chắc không?

Đây thường là câu hỏi chốt cho bất kỳ câu giải đáp nào mà cán bộ lãnh sự có chút nghi ngờ để kiểm tra thái độ của đương đơn. Câu hỏi này vô cùng có tác dụng, đặc thù là với những người giải đáp ko đúng sự thật, vì những người này thường có phản ứng giật mình, ngắc ngứ và thiếu ngẫu nhiên trước câu hỏi kiểu này.

Nếu gặp phải câu hỏi này, bạn nên khẳng định lại rằng mình chắc chắn và lặp lại ý vừa giải đáp. Nếu nhu yếu, bạn có thể giảng giải sâu hơn về ý vừa trả lời. Bạn phải giữ thái độ thật tĩnh tâm, tự tín trước những gì mình nói.
10
Cảm ơn bạn mình, đúng là kinh nghiêm xương máu cho cánh đàn ông
Trang: [1] 2 3 ... 10
Tour 1 ngày: Tiền Giang - Bến Tre
Tour: Khám phá
1 ngày 0 đêm
595,000
Đặt ngay
Hà Nội – Hang Múa – Tràng An 1 ngày
Tour: Ghép đoàn
1 ngày 0 đêm
1,200,000
Đặt ngay
Hòn Móng Tay, Hòn Dăm Ngang hoặc Mây Rút 1 ngày
Tour: Ghép đoàn
1 ngày 0 đêm
600,000
Đặt ngay
Hà Nội – Hang Múa – Tam Cốc 1 ngày
Tour: Ghép đoàn
1 ngày 0 đêm
1,080,000
Đặt ngay
Động Phong Nha - Kẻ Bàng
Tour: Ghép đoàn
1 ngày 0 đêm
720,000
Đặt ngay

Vui lòng tắt chặn quảng cáo (uBlock, AdBlock, Adblock Plus Adblock Pro, Ghostery ...) để giúp chúng tôi có nguồn kinh phí duy trì hoạt động. Chân thành cảm ơn!

Thông tin đăng nhập

 
 
Chào Bạn. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký.

Đối tác

Topo.vn - Địa điểm du lịch

Có thể bạn quan tâm

Đối tác


Mobile View