Hiện nay Việt Nam đang có 20 nhà máy nhiệt điện và để đủ nhiên liệu cho hệ thống này hoạt động, Việt Nam cần 40 – 50 triệu tấn than đá. Đó là một con số gấp đôi năng lực cung ứng toàn ngành than hiện nay. Và chúng ta đang thí điểm nhập khẩu 41,000 tấn than đá với giá 2,1 triệu đồng/tấn (than cám 3C) nhưng cũng đồng thời ngành than cũng xuất khẩu khoảng 2 triệu tấn than/năm.
Thực tế là một số loại than đá chưa có nhu cầu trong nước cao nên phải xuất khẩu đi nước ngoài. Song song đó vẫn có những loại than phẩm chất kém phải mua than từ Nga về để phối trộn cung cấp cho thị trường. Nghịch lý nhập – xuất có lẽ đặt ra nhiều câu hỏi cho các phía cơ quan hữu quan về ngành than của nước ta tại sao không dùng
củi trấu.
Hiện nay, một phần ba khí thải C02 sinh ra từ việc đốt than. Than đá là nhiên liệu gây ô nhiễm nhiều nhất trong các loại nhiên liệu hóa thạch, không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng không khí,
củi trấu giá rẻ mà còn đến sức khỏe con người và động vật hoang dã. Đứng từ hai khía cạnh Kinh tế và Môi trường, Than đá liệu có là lựa chọn bền vững cho Việt Nam hay không?
Và hiện nay trong cả nước, lượng than đá phục vụ cho nhu cầu sản xuất công nghiệp chiếm khoảng 70%. Chỉ một lượng rất nhỏ sinh khối được sử dụng vào công nghiệp. Thay vì việc lòng vòng với bài toán xuất rồi nhập, nhập rồi xuất thì chúng ta hoàn toàn có thể đảm bảo một phần khá lớn nhu cầu với sinh khối: củi trấu,
trấu viên, viên nén mùn cưa….