Hội du lịch Việt Nam

Tác giả Chủ đề:  Tìm hiểu về biến chứng thai kì động thai  (Đã xem 181 lần)

Đã thoát ra yeucon88

  • Xa mẹ lần đầu
  • Bài viết: 0
Tìm hiểu về biến chứng thai kì động thai
« vào: Tháng Ba 18, 2019, 02:23:47 PM »
Động thai là gì? Những nguyên nhân dẫn đến động thai và dấu hiệu hiện tượng nhận biết sớm để phòng tránh và xử lý khi mẹ bầu bị động thai. Hãy cùng nhà thuốc tìm hiểu chi tiết về động thai cho mẹ bầu.


Động thai là gì? Phân biệt động thai với sảy thai
Động thai hay còn gọi là dọa sảy thai là hiện tượng khi thai nhị phải chịu những tác động nặng nề có thể từ bên ngoài hoặc từ chính bên trong cơ thể mẹ bầu và có nguy cơ dẫn đến sảy thai nếu không xử lý kịp thời. Động thai thường xảy ra vào tam cá nguyệt thứ nhất (3 tháng đầu thai kì) và có những dấu hiệu rất dễ nhầm lẫn với sảy thai nên thường làm các mẹ bầu hoang mang khi gặp phải.
 

Chính vì thế, các mẹ cũng nên biết cách phân biệt giữa động thai và sảy thai thực sự.
Về cơ bản, có thể coi là động thai nếu thấy:
- Bị xuất huyết âm đạo với số lượng ít, màu có màu đỏ hoặc đen, lẫn với dịch nhầy.
- Đau bụng, đau thắt lưng, trướng bụng dưới.
- Thai nhi vẫn còn sống và chưa bị đẩy ra khỏi buồng tử cung.

Còn đối với sảy thai, có thể chia làm 2 trường hợp là sảy thai hoàn toàn và không hoàn toàn:
- Sảy thai hoàn toàn: Những cơn đau quặn bụng đi kèm với xuất huyết âm đạo. Sau một thời gian, toàn bộ thai nhi lẫn nhau thai cùng xổ ra một lúc, sau đó hết đau quặn bụng, nhưng máu vẫn có thể tiếp tục rỉ ra như kinh nguyệt.
- Sảy thai không hoàn toàn: Tức là một phần của thai và nhau thai vẫn còn trong tử cung. Sau khi tình trạng sảy thai xảy ra, người phụ nữ đã giảm đau quặn bụng nhưng vẫn bị ra máu liên tục, thậm chí băng huyết.

Mặc dù động thai không phải là sảy thai thực sự nhưng các mẹ không nên vì thế mà chủ quan với biến chứng thai kì này. Bởi vì đây chính là nguyên nhân mở đường cho bi kịch sảy thai mà chị em luôn lo sợ. Theo thống kê, tuy chỉ gần 10% mẹ bầu mang thai bị động thai nhưng 70% mẹ bầu bị động thai mà không xử lý kịp thời thì đều phải đối mặt với sảy thai đấy.


Nguyên nhân dẫn đến động thai
Thời điểm dễ bị động thai nhất là ba tháng đầu khi mang thai. Do lần đầu mang thai lên chưa có kinh nghiệm và lo lắng dẫn đến động thai. Nhà thuốc sẽ liệt kê một số nguyên nhân động thai phổ biến nhất như sau:

☘ Trứng đã thụ tinh bị teo lại

☘ Thai trùm

☘ Mẹ bầu mắc phải các bệnh về máu hoặc tử cung

☘ Thai phụ bị suy nhược cơ thể

☘ Làm việc quá sức

☘ Dinh dưỡng khi mang thai nghèo nàn

☘ Bất thường về nhiễm sắc thể

☘ Tinh khí của người chồng không đủ

☘ Thai nguyên không ổn định dẫn đến dò thai hoặc động thai

☘ Thai nhi kém phát triển

☘ Yếu tố thai nhi lạ thường có thể do tinh khí của người chồng không đủ, thai nguyên không ổn định dẫn đến dò thai hoặc động thai

Ngoài ra nguyên nhân động thai còn có thể do sự bất thường về nhiễm sắc thể và mẹ mắc một số bệnh như: sốt cao, suy tim, bệnh thận mãn tính, mất cân bằng nội tiết.
 
Dấu hiệu, triệu trứng của động thai sớm mà mẹ bầu cần biết
Những dấu hiệu của động thai cũng khá rõ ràng để mẹ bầu có thể để ý quan sát cơ thể mình và phát hiện ra từ sớm


» Ra máu âm đạo ở tất cả các giai đoạn.

» Đau bụng dưới liên tục và âm ỉ
 
» Ra dịch hồng ở âm đạo
 
» Nôn, ói nhiều hơn bình thường
 
» Ít thấy dấu hiệu cử động của thai nhỉ

» Các cơn co bóp diễn ra ở đầu giai đoạn 3

» Ra nước ối khi mang thai
 
» Liên tục đau đầu

» Các triệu chứng của bệnh cúm, cảm lạnh
 
» Thương xuyên thấy mệt mỏi
 
» Chảy máu âm đạo kéo dài

» Tâm lý căng thẳng lo lắng bất an

» Chuột rút nhiều.

» Thường xuyên khát nước và đi tiểu
 
» Huyết áp cao, thấp quá chỉ số cho phép

Các triệu chứng động thai trên đôi khi chỉ là dấu hiệu giả nhưng khi thấy các mẹ cũng nên kiểm tra kĩ hoặc đến bác sỹ để được tư vấn cụ thể hơn. Bất cứ 1 thay đổi nhỏ nào trong cơ thể mẹ khi mang thai đều có khả năng ảnh hưởng đến thai nhi.


Động thai bao lâu thì hết
Động thai bao lâu thì hết còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi chị em và cách mà chị em xử lý nó. Khi bị động thai, chị em nên nghỉ ngơi, kiêng hoạt động, đi khám và tuân thủ cách chữa động thai nghỉ ngơi giữ thai nhi ổn định kèm theo sử dụng các thức ăn bổ sung dinh dưỡng, sự điều dưỡng của bác sĩ và sử dụng củ gai tươi sắc uống để giúp ổn định thai kỳ. Mẹ nên kiêng những thức ăn có nhiều dầu mỡ, tránh sử dụng những chất kích thích như bia, rượu hay đồ cay, nóng,…
 
 

Khi mẹ áp dụng chế độ ăn lành mạnh dành cho bà bầu, nghỉ ngơi điều độ, uống củ gai tươi cùng với sự điều trị của bác sĩ thì sẽ rất nhanh chóng giảm thiểu tình trạng động thai này nhé!.

Thông thường trong 1 tháng có thể ổn định khá nhiều, nhưng để chính xác thì phải theo cơ thể của mỗi chị em phụ nữ có một thể chất khác nhau nên tình trạng và thời gian ổn định cũng khác nhau hoàn toàn. Các mẹ nhớ khi chưa biết động thai nên làm gì thì các mẹ phải xin tư vấn từ bác sỹ nhé.


Cần làm gì khi bị động thai? Ăn gì khi bị động thai? Cách chữa động thai
Khi đã cố gắng phòng tránh rồi nhưng vẫn bị động thai thì các mẹ cũng đừng lo lắng hoảng sợ. Cứ bình tĩnh liên hệ với bác sỹ hoặc Đông Y Thái Phương để biết cần làm gì khi bị động thai và bị động thai nên ăn gì.

Chữa động thai bằng cách nghỉ ngơi, thư giãn
• Mang thai những tuần đầu, mẹ bầu nên thường xuyên nghỉ ngơi, theo dõi những biểu hiện của cơ thể xem có gì khác thường không. Khi thấy những dấu hiệu động thai như đau bụng, chảy máu vùng kín thì mẹ nên đến gặp bác sĩ để kiểm tra. Sau đó, mẹ nên nằm nghỉ ngơi trên giường và không nên làm bất cứ việc gì. Nếu đã nghỉ ngơi mà tình trạng có vẻ không khá hơn và có dấu hiệu tăng nặng thì bạn cần nhập viện để theo dõi và chữa động thai bằng thuốc giảm cơn co tử cung.

Chữa động thai bằng cách khám thai định kỳ
• Các mẹ cũng không nên chờ đến lúc phải hỏi bác sỹ bi động thai nên làm gì mà hãy chủ động phòng tránh trước khi hiện tượng này xảy ra. Việc khám thai định kỳ nên được mẹ bầu thực hiện ngay những ngày đầu khi biết mình mang thai để theo dõi sức khoẻ mẹ và bé một cách chặt chẽ nhất. Khi khám thai, các bác sĩ sẽ cung cấp cho mẹ những thông tin dấu hiệu, nguyên nhân bị động thai và những nguy cơ tiềm ẩn của việc sảy thai. Đồng thời sẽ đưa ra những lời khuyên hữu ích cho mẹ bầu.


Chữa động thai bằng cách tránh tinh thần căng thẳng, lo âu
• Các nghiên cứu khoa học cho thấy rằng tinh thần của người mẹ ảnh hưởng rất nhiều đến thai nhi. Vì vậy, Bà bầu nên giữ tư tưởng lạc quan và thoải mái kể cả khi đang bị động thai nhé. Đừng quá lo lắng vì càng lo lắng sẽ càng bất an và làm cho thai nhi càng bị “động” hơn. Nếu các mẹ đang đi làm thì nên xin phép cơ quan nghỉ hẳn một tuần để dưỡng sức, thư giãn tại nhà. Và hãy nhớ rằng một khi đã có hiện tượng động thai xảy ra thì những tháng kế tiếp bạn phải hết sức nâng niu cơ thể, không được làm việc nặng, thức khuya, tránh căng thẳng với công việc hay lo toan chợ búa, việc nhà gì nữa. Hãy nhường công việc này lại cho các ông chồng hay người thân trong gia đình các mẹ nhé.


Động thai nên ăn gì
Chế độ dinh dưỡng hợp lý cũng là 1 cách vừa giúp phòng tránh lại vừa giúp chữa động thai vô cùng hiệu quả đấy nhé.

• Thức ăn cho mẹ bầu bị động thai nên mềm, giàu dinh dưỡng, dễ tiêu hóa, nhiều rau củ quả tươi. Mẹ tuyệt đối không hút thuốc lá và tránh ngửi khói thuốc, uống rượu và ăn nhiều đồ cay nóng, thức ăn tái sống. Những loại thực phẩm này đều khiến mẹ bị kích thích mạnh, dễ lặp lại tình trạng động thai.

• Chế độ dinh dưỡng đối với những bà bầu bị động thai rất quan trọng. Mẹ cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng thì thai nhi mới “an thai” được. Nên uống bổ sung viên sắt theo hướng dẫn của bác sĩ vì thiếu máu có thể gây nên tình trạng suy dinh dưỡng của thai nhi và dẫn tới động thai, sẩy thai.
 
Nhưng lời khuyên của bác sĩ Chương – Chuyên khoa sản bệnh viện Hà Nội.
Cấm "quan hệ vợ chồng"

• Trong thời điểm “nhạy cảm” này, mẹ bầu nên kiêng chuyện quan hệ khi mang thai, nhất là đối với những mẹ bầu mang thai lần đầu và những mẹ có tiền sử sảy thai trước đó. Những động tác kích thích bầu ngực và vùng kín sẽ gây ra các cơn co tử cung, gây động thai.
Tránh xoa bóp bụng

• Việc mẹ bầu thường xuyên xoa bụng bầu chính là một trong những nguyên nhân gây nên hiện tượng động thai thậm chí là sảy thai. Vì thế, khi được chẩn đoán là động thai, mẹ bầu không nên xoa bóp bụng. Việc này sẽ gây nên các cơn co thắt tử cung và làm tình trạng của mẹ bầu càng thêm tồi tệ hơn.
 
Hi vọng đến đây thì các mẹ cũng đã có thể bổ sung vào cẩm nang mang thai của mình những kiến thức cơ bản về động thai rồi.

Nguồn: Đông Y Thái Phương

 

Tags:
 

Tour tham quan Sài Gòn 1/2 ngày (Saigon City Tour)
Tour: Ghép đoàn
1 ngày 0 đêm
0
Đặt ngay
Động Thiên Đường
Tour: Ghép đoàn
1 ngày 0 đêm
0
Đặt ngay
Nha Trang - Điệp Sơn 1 ngày
Tour: Ghép đoàn
1 ngày 0 đêm
0
Đặt ngay
Sapa – Cát Cát – Hàm Rồng
Tour: Ghép đoàn
2 ngày 1 đêm
0
Đặt ngay
Tour 1 ngày: Đồng Tháp - Gáo Giồng
Tour: Khám phá
1 ngày 0 đêm
0
Đặt ngay

Vui lòng tắt chặn quảng cáo (uBlock, AdBlock, Adblock Plus Adblock Pro, Ghostery ...) để giúp chúng tôi có nguồn kinh phí duy trì hoạt động. Chân thành cảm ơn!

Thông tin đăng nhập

 
 
Chào Bạn. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký.

Đối tác

Topo.vn - Địa điểm du lịch

Có thể bạn quan tâm

Đối tác


Mobile View