Độ phân giải ảnh hiện nay không còn là tiêu chí quan trọng cho việc tạo ra chất lượng ảnh. Chính vì vậy, các hãng sản xuất điện thoại đang chuyển hướng sang việc tối ưu hoá chất lượng trong từng điểm ảnh để tạo ra những bức hình tốt hơn.Độ phân giải cảm biến ảnh vẫn thường là thước đo để người dùng đánh giá chất lượng của máy chụp ảnh. Quan niệm này đang dần được xoá bỏ bởi những yếu tố
Tai game mobile bên trong như chất lượng thấu kính, công nghệ cảm biến và thuật toán xử lý. Như vậy "megapixel" càng cao chưa chắc tạo ra được một chất ảnh tốt nhất, mặc dù không thể phủ nhận lợi thế của độ phân giải cảm biến cho việc in ấn.
]HTC là hãng mở màn cho việc tăng kích thước điểm ảnh trên camera phone. Ảnh: HTC.
Nhiều hãng điện thoại đã cải tiến máy chụp ảnh của mình và đưa vào đó bộ cảm biến hình ảnh tương tự như các máy ảnh compact bỏ túi. Nokia Lumia 1020 có kích thước cảm biến lên đến 1/1,5” hay
Tai game nau an Xperia Z1 cũng có cảm biến kích thước 1/2,3”.
Nhưng cảm biến lớn cũng chưa hẳn là lợi thế của smartphone chụp ảnh. Khi cảm biến ảnh càng lớn cũng đồng nghĩa việc thân máy phải được thiết kế dày hơn. Khoảng cách giữa ống kính và cảm biến phải thật phù hợp để hài hoàvới thiết kế gọn gàng của smartphone thời nay. Đó là lý do Sony Xperia Z1 có được thiết kế chỉ mỏng 8,5 mm, trong khi Nokia Lumia 1020 có phần dày nhất lên đến 1,04 cm.
Một bất lợi của độ phân giải lớn còn là việc nó không thể thu nhận ánh sáng tốt hơn như các máy ảnh có độ phân giải ở cùng kích cỡ. Xperia Z1 sở hữu độ phân giải 20,7 megapixel nên chỉ có kích thước điểm ảnh 1,1 micron, trong khi đó mẫu điện thoại
game contra Gionee Elife E7 có cùng kích thước cảm biến nhưng độ phân giải chỉ 16 megapixel, nhờ vậy mà kích thước điểm ảnh tăng lên 1,34 micron, có lợi thế hơn trong điều kiện chụp thiếu sáng.
Các yếu tố còn lại cũng được người dùng quan tâm bao gồm chất lượng ống kính cũng như bộ xử lý hình ảnh. Dường như cuộc đua cấu hình trên smartphone đã góp phần đem lại những chiếc điện thoại có khả năng chụp ảnh và xử lý nhanh hơn so với trước đây.
Cuối cùng, những bức ảnh đẹp được tạo nên vẫn cần một cảm ứng sáng tác từ chính những người cầm máy. Trong khi bạn đã có được những công cụ tốt thì việc còn lại chính là tự tay khám phá thế giới nhiếp ảnh xung quanh.
Theo VNE