Ở người, có 5 mức nhu cầu về thực phẩm
Nhu cầu an toàn thường bộc lộ khi ta gặp chuyện lo lắng, ức chế hoặc thiếu tự tin. Những thực phẩm cho nhu cầu an toàn thường được chọn nhờ vị ngọt (gợi lại vị ngọt của sữa mẹ) và mối liên hệ chặt chẽ với ký ức về mái ấm gia đình khi còn bé.
Những bà mẹ muốn con ăn nhiều chóng lớn thì dùng thực phẩm để thoả mãn nhu cầu cho và nhận tình cảm.
Tồn tại:
Ăn đều dặn, hàng ngày để cơ thể tồn tại.
An toàn:
Khi nguồn lương thực đã đủ sống người ta thường quan tâm đến sự an toàn của nguồn cung cấp. Do đó người ta sẽ dự trữ để dành. Một số loại thực phẩm tượng trưng cho sự an toàn do có liên quan đến gia đình.
Tình cảm:
Người ta có thể nấu nướng và tặng nhau các món ăn để biểu lộ tình cảm. Ăn hoặc khen tặng là cách đáp lại tình cảm của người mời, còn từ chối thức ăn cũng đồng nghĩa với từ chối lời mời.
Địa vị:
Trổ tài nấu nướng cũng là cách khẳng định địa vị thông qua cách chứng minh khả năng. Đây cũng là cách xác lập và duy trì lòng tự trọng.
Chủ nghĩa cá nhân:
Thực phẩm trở thành phương tiện biểu hiện cá nhân thông qua cách chế biến món ăn và sắp xếp thự đơn, bộc lộ phong cách, và thông qua thử nghiệmẨm thực đường phố là một kênh quảng bá tiềm năng và khá hiệu quả cho Du lịch Việt Nam. Nhiều kênh truyền hình và tạp chí ẩm thực thế giới đã làm phóng sự về ẩm thực Việt Nam như Tạp chí Food and Wine, kênh truyền hình CNN, kênh NAT GEO Adventure…, trong đó ẩm thực đường phố được chú ý một cách đặc biệt bởi sự độc đáo và hấp dẫn.
Bản sắc dân tộc trong văn hóa ẩm thực Việt Nam còn thể hiện ở cách tổ chức bữa ăn. Với người châu Âu, bữa tiệc phải dọn lên từng món, ăn hết món này mới đem món khác. Đối với người Việt Nam, các món ăn được dọn cả lên mâm, ai thích ăn món nào gắp món ấy. Ăn ít ăn nhiều là tùy khẩu vị và sức ăn của mỗi người. Không ai ép phải ăn những món mình không thích. Đây là lối dọn mâm bàn khác nhau giữa Đông và Tây, phản ánh các lối sống xã hội khác nhau.
Ẩm thực đường phố Việt Nam đa dạng và phong phú. Bên cạnh những món ăn truyền thống, còn có những món là sản phẩm của quá trình giao lưu, tiếp biến văn hóa với các dân tộc sinh sống lâu đời ở Việt Nam như dân tộc Hoa, Chăm, Khmer hay các quốc gia phương Tây và gần đây còn có các món ăn vặt đến từ các nước như Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thổ Nhĩ Kỳ… Các món ăn này được người Việt tiếp nhận và biến đổi ít nhiều tùy theo khẩu vị và phong cách chế biến của người Việt.
Người Việt ăn toàn diện, không chỉ ăn bằng miệng, nếm bằng lưỡi mà bằng ngũ quan. Đã ăn thì mắt phải nhìn thấy màu sắc món ăn, cách trình bày món ăn đẹp, răng phải chạm vào món ăn, mũi phải ngửi được mùi vị hấp dẫn, lưỡi phải cảm nhận được, tai phải nghe được tiếng nhai thức ăn.
Được bạn năm xưa.. rủ chén chùa
Trong lòng hí hững.. hẹn giờ trưa
Tìm nơi thoáng đạt.. yên lành, giỡn
Kiếm chỗ thênh thang.. trật tự, đùa
Mấy bé bồi bàn.. xinh, nhỏ nhẹ
Vài thằng phục vụ.. xấu, chanh chua
Khay đầy cả đám.. bưng liên tục
Món bún riêu cua... xực chẳng chừa.
Sáng dậy đi chơi ở chợ trời
Nhà hàng đủ loại bán không ngơi
Xa kìa bánh cuốn mời đon đả
Kế cận xôi ngô réo mấy lời
Gọi đĩa giò nhiều thêm bánh ướt
Kêu ly nước mía cộng chè xơi
Ngồm ngoàm miếng bánh, ôi ngon thiệt
Nước mắm vừa chan... đã, tuyệt vời.
Ở thời kì cổ đại, thức ăn vẫn còn khan hiếm buộc con người không có quyền lựa chọn thức ăn.
"