"Phụ tùng xe máy giả ngày càng gia tăng gây ảnh hưởng đến nhà sản xuất phụ tùng xe máy chính hãng. Các công ty sản xuất không những bị mất uy tín mà còn ảnh hưởng đến doanh thu. Đặc biệt, việc sử dụng phụ tùng xe máy giả còn trở thành hiểm họa khôn lường đối với người tiêu dùng.
Độ nội công hiện vẫn là lựa chọn của nhiều tay chơi xe độ bởi hiệu suất tăng rõ rệt chỉ bởi vài bài độ đơn giản. Đầu tiên không thể không nhắc đến bài kinh điển mà ai cũng đã từng nghe: đôn dên. Đôn dên là thay cây trục của piston (tay dên, tay biên) bằng cây trục khác dài hơn. Việc này nhằm làm tăng hành trình của piston trong xi lanh, từ đó làm tăng hệ số nén. Độ kiểu này giúp xe có nước đề hỗn hơn, tức là có mô-men xoắn cực đại cao hơn ở vòng tua thấp.
Tại hội thảo, ông Lê Ngọc Lâm, Phó Cục trưởng Cục SHTT cho biết việc đăng ký bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong kinh doanh toàn cầu và giới thiệu các hoạt động nhằm thúc đẩy, nâng cao nhận thức của người dân về quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam có vai trò quan trọng. Trong đó, vai trò của chủ thể trong việc nâng cao ý thức trong việc đưng ý bảo hộ quyền SHTT của mình tại Việt Nam hay bất kỳ thị trường nào doanh nghiệp thiết lập hoạt động kinh doanh cũng cần được nâng cao.
Theo các thợ độ thì độ xe có hai hướng cơ bản nhất là “nội công” và “ngoại công”. Độ nội công thường tập trung ở dàn máy và dàn lửa nhằm tăng sức mạnh động cơ. Trong khi đó, độ ngoại công thì không can thiệp sâu vào động cơ mà tập trung vào dàn lông, dàn chân thay thế các phụ tùng như đĩa phanh, dây phanh, lốp, cùng những chi tiết nhựa khác. Hiệu suất xe khi được độ ngoại công có thể tăng nhưng thường rất ít so với độ nội công.
Với nhiều người, xe máy là phương tiện ""cơ động"" bậc nhất, nhất là phục vụ cho các mục đích chuyên chở trong nội đô. Điều này là do đặc thù cấu trúc đô thị của Việt Nam bao gồm một phần nhiều là các ngơ, ngách, lối nhỏ, không có phương tiện nào có thể ""len lỏi"" hết trừ xe máy và xe đạp.
Độ kiểng tức chỉ thay đổi những gì liên quan tới hình dáng hoặc màu sắc của xe. Độ kiểng tuyệt nhiên không động chạm đến máy móc và các thứ khác có liên quan. Hay nói cho dễ hiểu thì độ kiểng không làm thay đổi ""lực"" của xe
Dù ở bất cứ đâu, việc độ xe đều phải đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về an toàn và theo hướng dẫn của hãng sản xuất. Các hãng độ xe nổi tiếng trên thế giới lại là những đơn vị tuân thủ tuyệt đối quy định này. Họ phối hợp chặt chẽ với nhà sản xuất để thử nghiệm, sau đó chứng nhận phụ kiện đạt chuẩn.
Hãng Yamaha gần đây nhập khẩu dòng xe R15 với giá bán 75 triệu đồng, FZ rẻ hơn chỉ 71 triệu đồng, TFX 84 triệu đồng, cao hơn có mẫu R3 khoảng 138 triệu đồng. Tương tự, hãng Suzuki cũng có khá nhiều dòng môtô phân khối lớn có giá bán từ 68-89 triệu đồng. Hoặc Kawasaki với dòng W175 có giá từ 69-71 triệu đồng hay dòng Z300 chỉ hơn 120 triệu đồng. Ngay cả hãng BMW (Đức) hiện cũng có vài dòng có giá mềm như G310 mức từ 179 triệu đồng. Một thương hiệu khác là Benelli của (Ý) có mẫu xe 302R với thiết kế khá tròn trịa, kiểu dáng thể thao nhưng giá bán dưới 100 triệu đồng.
Độ xe theo định nghĩa của các anh ""Hugo"" thì được các anh gọi bằng mỹ từ là ""Thay đổi kết cấu xe"" (dù có khi cái món độ đó nó ko có ăn nhậu gì tới cái kết cấu của xe cả)
"